Nội dung | Thời gian | Thứ 2 | Thứ 3 | |
Đón trẻ |
80 – 90 phút | - Cô giáo thông thoáng phòng lớp học, đón trẻ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá - Trò chuyện với trẻ về một số PTGT đường thủy, đường hàng không - Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc mà trẻ thích |
||
Thể dục sáng |
* Nội dung + Hô hấp: Hít vào thở ra +Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên kết hợp với vẫy bàn tay + Lườn: Nghiêng người sang hai bên, tay chống hông, chân bước s phải, trái. + Chân: Nhảy lên, đưa 2 chân sang |
* Mục tiêu - Trẻ biết tập các động tác đúng nhịp, chính xác các động tác - Trẻ có kỹ năng vận động - Trẻ có ý thức trong tập luyện * CB: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. |
||
Hoạt động học | 30 – 40 phút | Thể dục Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm Trò chơi: Ai nhanh hơn |
KPKH Khám phá xe đạp (5e) (Đ/c Cà Huyền - dạy thay) |
|
HĐ chơi ngoài trời |
30 – 40 phút | - Quan sát: Quan sát một số PTGT đường bộ xe máy Xe ô tô…. Bánh xe, yên xe, tay lái, vô lăng, ghế ngồi… - Trò chơi vận động: Người tài xế giỏi, kéo co, luồn luồn cổng dế, lộn cầu - Chơi theo ý thích: Chơi với cát, chơi với nước, chơi thả bi…….. |
||
Chơi, hoạt động ở các góc | 40 - 50 phút | * Nội dung: - Góc pv: Gia đình, bán hàng, - G XD: Xây bến cảng, cảng hàng k. - Góc TH: Vẽ, cắt dán làm tranh ptgt - Góc AN: Biểu diễn về chủ đề - G TV: Làm sách tranh về PTGT đường thủy, hàng không - Góc TN: sới đất, gieo hạt, trồng câ |
* Mục tiêu - Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện, nắm được công việc của vai chơi - Biết sử dụng đồ chơi xây dựng các công trình khác nhau từ các khối xây dựng để lắp ghép, xây cảng hàng không - Trẻ biết tạo ra sản phẩm - Trẻ biết tưới nước, lau lá |
|
Ăn trưa | 60 - 70 phút | - Hướng dẫn trẻ kê bàn ăn, hướng dẫn trẻ rửa tay theo đúng quy trình, khi rửa - Cô giáo giới thiệu món ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, trong khi ăn không |
||
Ngủ trưa | 140 -150 p | - Trẻ ngủ đúng vị trí, nhắc trẻ không nói chuyện, nô đùa, giáo viên có mặt , | ||
Ăn bữa phụ | 20 - 30 p | Cô giáo nhắc nhở trẻ đi tự đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn | ||
Chơi, HĐ theo ý thích | 70 - 80 phút | - TCM: Người tài xế giỏi - Tìm hiểu các PTGT. Chơi ghép, xếp que tính, làm biển số xe - Chơi tự do theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- Học tiếng anh - HĐPÂN: Dạy hát bài Bạn ơi có biết - Chơi tự do theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
|
Trả trẻ | 60 - 70 p | Chơi trong giờ trả trẻ, cô cho trẻ vệ sinh cá nhân Trao đổi với phụ huynh về | ||
Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 |
|
nhân vào đúng nơi quy định, - Day trẻ thường xuyên tắm rửa, gội đầu vứt rác đúng nơi quy định, đdđc không để bụi. Xem tranh ảnh về cảng hàng không, bến cảng… - TC hiểu các từ khái quát: PTGT đường bộ, PTGT đường hàng không, PTGT đường thủy |
|||
* Tổ chức hoạt động *Khởi động: Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp đi bằng gót bàn chân - đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm - đi thường chuyển đội hình 3 hàng dọc theo tổ *Trọng động: Tập bài tập phát triển chung , mỗi động tác tập 3l x 8n *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng VĐ theo nhạc bài Em đi qua ngã tư đường phố |
|||
LQCC Tập tô chữ cái h, k |
Văn học Thơ: Giúp bà qua đường |
Âm nhạc NDTT:NH:Chúng em vớiATGT NDKH: VTTTC:Bạn ơi có biết TC: Vòng tròn tiết tấu |
|
châm hút, trải nghiệm đội mũ bảo hiểm….- Hướng dẫn thực hành “Giao thông tại ngã tư đường ph Quan sát trò chuyện về ích lợi của một số PTGT: Chở hàng hóa, chở người, vận chuyển… vồng |
|||
* Chuẩn bị - Bộ đồ chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ - Các loại khối, hình, cây xanh, đồ chơi lắp ghép sỏi.. - Màu sáp, giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, keo dán, mẫu in - Tranh ảnh các loại PTGT |
* Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ nhắc lại các góc đã thực hiện trong chủ đề trò chuyện về các góc và nội dung các góc chơi - Cô cho trẻ về góc chơi đã nhận, cho trẻ gài thẻ vào góc chơi, lấy đồ chơi ra chơi. Cô bao quát gợi ý để trẻ làm phong phú nội dung chơi và gợi ý về sản phẩm góc tạo hình làm tranh PTGT đường thủy, hàng không bằng mùn cưa, len… - Cô cho trẻ nx góc chơi, cô cho trẻ cùng thăm quan bộ sưu tập tranh PTGT tại góc tạo hình, cho trẻ giới thiệu, cô động viên trẻ, cho trẻ thu dọn đdđc, vệ sinh cá nhân rửa tay |
||
tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần, Rửa tay không có mùi xà phòng Không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, ăn xong uống nước, lau mồm |
|||
trong giờ ngủ của trẻ, cô mở băng hát ru cho trẻ nghe |
|||
bữa phụ` Trò chuyện về tự chải răng, rửa mặt |
|||
- Dạy kn đi bộ trên vỉa hè, đi sang đg phải có người lớn dắt, đội mũ an toàn khi ngồi trên xe Chơi tự do theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- Học tiếng anh - Làm ĐC từ vật liệu TN - Chơi tự do theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- HĐPMT: Chơi trong ngôi nhà không gian và thời gian của Trudy: Căn phòng: Hộp cát biểu tượng - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần |
|
chỉnh sửa lại đầu tóc, quần áo gọn Tình hình học tập, sức khỏe của trẻ |
|||
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Đố vui đố vui: “Con gì vượt sóng ra khơi Năm châu, bốn biển tới chơi khắp vùng - Đố là cái gì? - Các con biết gì về con tàu? - Ngoài con tàu ra con còn biết có những PTGT đường thuỷ nào? => Các PTGT giúp chúng ta đi lại và chuyên chở hàng hoá một cách thuận tiện và nhanh hơn…Để có sức khỏe để điều khiển cũng như ngồi trên PTGT một cách an toàn. Hôm nay cô dạy các con bài thể dục “Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm” 2. Khởi động - Cô cho trẻ đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm đi thường, chuyển đội hình. 3. Trọng động a.Bài tập phát triển chung: + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên kết hợp với vẫy bàn tay + Lườn: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái. + Chân: Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang b. Vận động cơ bản: Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm - Đội hình: Hai hàng ngang đối diện - Cô làm mẫu: + Lần 1: Cô làm mẫu trọn vẹn + Lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích. Cô đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh: “chuẩn bị” “Trườn” thì nằm sấp người xuống sàn nhà trườn tay nọ, chân kia; khi trườn đến ghế thì 2 tay bám vào ghế bụng áp sát ghế trèo lần lượt từng chân qua ghế. - Mời trẻ lên thực hiện mẫu. - Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện (Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ dể trẻ mạnh dạn tự tin) + Cho 2 hàng thi đua nhau thực hiện - Cô giáo cho trẻ nhắc lại tên bài c. Trò chơi vận động : Ai nhanh hơn - Cô giới thiệu tên trò chơi, - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Sau mỗi lần chơi cô động viên khuyến khích trẻ 4. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân tập. 5. Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng, chuyển hoạt động. |
- Trẻ lắng nghe - 2-3 trẻ trả lời bổ sung ý kiến cho nhau - Trẻ lắng nghe - Khởi động theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập cùng cô: - 4 lần x 8 nhịp - 2 lần x 8 nhịp - 4lần x 8 nhịp - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ tập - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ đi vòng tròn |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở gây hứng thú - Cô giơ thẻ chữ h, k cho cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc lần lượt từng chữ 2. Hướng dẫn trẻ tô chữ cái h,k * Tô chữ h - Cô xuất hiện tranh mẫu và hỏi trẻ : + Cô có bức tranh gì ? - Cô giới thiệu chữ h in hoa, chữ h in thường, chữ h viết thường. - Cho trẻ phát âm - Cho trẻ đọc đồng dao Con gà cục tác cục te - Cô giáo giới thiệu, cho trẻ đọc từ dưới tranh: Tàu hỏa, tàu thủy, đèn hiệu giao thông - Cho trẻ quan sát các bức tranh và hướng dẫn trẻ gạch chân chữ cái h trong các từ dưới hình vẽ - Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu chữ h trong từ: Tàu hỏa, thuyền buồn, xe cảnh sát , xe cứu thương và khoanh tròn vào các chữ số tương ứng - Hướng dẫn trẻ tô các nét của chữ cái h theo khả năng và theo ý thích - Hướng dẫn tô chữ h in mờ trên dòng kẻ ngang: Cô tô lần lượt từng chữ theo chiều mũi tên, bắt đầu đặt bút từ dấu chấm tô nét hất len trên vòng sang trái xuống dưới tô nét móc xuôi xuống sau đó hất lên tô trùng khít nên nét in mờ, tô hết dòng thứ nhất mới chuyển sang dòng thứ hai, cô tô từ... ( Cô tô mẫu 2 chữ ) - Trẻ thực hiện: - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ thực hiện - Cô bao quát sửa sai tư thế ngồi tô cho trẻ - Cô bao quát hướng dẫn, động viên khuyến khích trẻ. * Hướng dẫn trẻ tô chữ cái k - Cô xuất hiện tranh mẫu và hỏi trẻ : + Cô có bức tranh gì ? - Cô giới thiệu chữ k in hoa, chữ k in thường, chữ kviết thường. - Cho trẻ đọc đồng dao bài con kiến mà leo cành đa - Cô giáo giới thiệu, cho trẻ đọc từ dưới tranh: Xe cút kít, khinh khi cầu, kính coong - Yêu cầu trẻ tìm và gạch chân chữ cái k trong từ dười hình vẽ Xe cút kít, khinh khi cầu, kính coong - Yêu cầu trẻ tô màu khinh khí cầu, chữ k in rỗng - Hướng dẫn tô chữ k in mờ trên dòng kẻ ngang: Cô tô lần lượt từng chữ theo chiều mũi tên, bắt đầu đặt bút từ dấu chấm tô nét hất lên trên vòng sang trái xuống dưới tô nét móc xoắn xuống dưới, sau đó hất lên tô trùng khít nên nét in mờ, tô hết dòng thứ nhất mới chuyển sang dòng thứ hai, cô tô từ... ( Cô tô mẫu 2 chữ ) - Cho trẻ nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút và cách tô. - Trẻ thực hiện: cô bao quát., hướng dẫn trẻ tập tô Cô QS hướng dẫn trẻ tô, nhắc trẻ tô trùng khít lên nét in mờ. Tô xong nhắc trẻ tô màu cho bức tranh 3. Nhận xét: Cô nhận xét chung cả lớp, chọn một số bài tô đẹp cho trẻ nhận xét - Cô tuyên dương, nhắc nhở trẻ 4. Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng ra chơi nhẹ nhàng |
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu - Tranh con gà - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát, tô chữ - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ tô chữ - Trẻ thực hiện yêu cầu của cô - Trẻ trả lời - Cả lớp đọc - Cả lớp đọc 1 lần - Trẻ thực hiện - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát, tô chữ - Trẻ tô chữ - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài: “Em đi qua ngã tư đường phố” - Các con vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì? - Các bạn nhỏ gặp những đèn tín hiệu nào? - Các bạn có làm theo đúng đèn tín hiệu không? => Có một bài thơ nói về một bạn nhỏ không chỉ tham gia giao thông đúng luật mà bạn nhỏ còn biết giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn nữa đấy các con có biết bài thơ nào không? - Đó là bài thơ: “Giúp bà qua đường” do nhà thơ Hoàng Thị Phảng sáng tác đấy. 2. Đọc diễn cảm bài thơ - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm -Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? -Bài thơ này còn có những hình ảnh minh họa rất sinh động nữa đấy, chúng mình cùng hướng mắt lên màn hình và nghe cô đọc bài thơ này một lần nữa nhé! - Cô đọc lần 2: Kết hợp với hình ảnh minh họa 3. Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn - Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về điều gì? - Khi đi học về bạn nhỏ đi ở đâu? - Trên đường đi học về bạn gặp ai? - Bà già đang muốn làm điều gì? - Câu thơ nào nói lên điều đó? =>Trên đường đi học về bạn nhỏ đã gặp bà già đang đứng trên vỉa hè muốn đi qua đường - Trích: “ Chiều nay đi học về…… Một bà già chống gậy Muốn tránh xe qua đường” - Bạn nhỏ đã làm gì để giúp bà? - Bạn đã nói điều gì với bà? - Khi chia tay bạn nhỏ bà có suy nghĩ gì =>Bạn nhỏ không chút do dự đến bên bà nói nhỏ với bà là đường đang rất nhiều xe và nguy hiểm, để cháu dắt bà qua đường và bà rất cảm động trước hành động của bạn nhỏ. - Trích: “Em vội dừng bước chân………….. Chia tay bà cảm động Khen mãi em bé ngoan” - Qua bài thơ các con học được gì từ bạn nhỏ? - Ở nhà các con làm gì để giúp bà của mình? => Khi đi trên đường các con phải đi bên phải, đi đúng đèn tín hiệu khi qua đường phải có người lớn dắt qua, khi gặp người già và các em nhỏ gặp khó khăn các con phải biết giúp đỡ . 4. Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc thơ 1-2 lần - Cho trẻ đọc thơ theo tổ - Đọc theo nhóm bạn trai – bạn gái (1 lần) - Đọc thơ theo hiệu lệnh của cô (1 lần) - Gọi cá nhân trẻ đọc 1 trẻ) 5. Trò chơi: Thi ai nhanh, ai đúng - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Cô chuẩn bị các hình ảnh, cô chia trẻ làm 3 tổ, khi có hiệu lệnh của cô, bạn đầu hàng sẽ bật nhảy qua ô lên lấy hình ảnh theo yêu cầu của cô để dán lên tranh - Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được lấy 1 hình ảnh, tổ nào dán đúng và nhanh sẽ là tổ thắng cuộc - Cô cho trẻ chơiNhận xét kết quả, tuyên dương trẻ * Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng, ra sân dạo chơi |
- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Xanh, đỏ, vàng - Có ạ - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Giúp bà qua đường - Trẻ trả lời - Trên vỉa hè - Bà già - Trẻ trả lời - Trẻ đọc cùng cô - Dắt bà qua đường - Đường nhiều xe - Bà cảm động - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc theo tổ - Cá nhân trẻ đọc - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô xuất hiện và giới thiệu chương trình “Bé với giao thông”, các hành khách đến từ đội xanh, đội đỏ, đội vàng, ban tổ chức. 2. Trò chơi: Vòng tròn tiết tấu - Cô nhắc lại cách chơi: Để chơi được trò chơi này mỗi bạn hãy chọn cho mình một chiếc cốc và ngồi thành 1 vòng tròn thật đẹp. Các con phải lắng nghe bản nhạc sau đó chúng mình sẽ gõ hoặc vỗ tay theo tiết tấu. Khi đến tiết tấu chậm các con nhanh tay chuyển chiếc cốc âm nhạc của mình cho bạn bên cạnh, các con phải phối hợp với nhau để tạo thành 1 vòng- Cô cho trẻ chơi 4 – 5 lần - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô giới thiệu bài hát “Anh phi công ơi” 3. Nghe hát “Chúng em với an toàn giao thông”.
- Chúng em với an toàn giao thông là niềm vui là tình yêu cuộc sống, chúng em với an toan giao thông là hạnh phúc là niềm vui cho mọi nhà. Đó chính là nội dung bài hát “ Chúng em với an toàn giao thông” của nhạc sĩ Xuân Khánh mà sau đây cô sẽ hát dành tặng cho cả lớp.
- Lần 1: Cô hát trọn vẹn bài hát- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: Chúng em với an toàn giao thông của nhạc sỹ Xuân Khánh - Lần 2: Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát
+ Hỏi trẻ tên bài hát?
+ Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào?
+ Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về khi tham gia giao thông phải chấp hành đúng luật lệ an toàn giao thông. Chấp hành tốt luật giao thông là mang đến hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà.
- Lần 3: Cô múa trên nền nhạc- Lần 4: Cô hát, 1 số trẻ múa minh họa theo lời bài hát - Lần 5: Cho trẻ hưởng ứng theo vi deo bài hát
- Vừa rồi các con được nghe hát bài gì?
- Cô động viên khen trẻ
- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải chấp hành đúng luật lệ giao thông làm được điều đó là các con đã đem đến hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà.
-> Cô nhận được món quà, cô mở quà- Cô mở món quà có hình ảnh “ô tô, xe máy, thuyền, máy bay” - Hình ảnh cô mời các bạn xem và đoán xem có bài hát nào có liên quan đến hình ảnh này? 4. Hát VTTTTC: Bạn ơi có biết của tác giả Hoàng Văn Yến - Cho cả lớp hát 1 lần - Các con vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? - Bài hát nói về điều gì? - Cho trẻ thực hiện theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân xen kẽ kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho cả lớp hát 1 lần. Cô bao quát động viên khích lệ trẻ kịp thời 5. Kết thúc: Cô mở tiếp 3 món quà còn lại là quà tặng những hộp quà, cô phát quà cho các đội và cùng kết thúc buổi thăm quan cùng lên tầu và ô tô và trở về. Trẻ hát và ra ngoài với bài “Mời lên tàu lửa” |
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ lắng nghe - Vui tươi, rộn ràng - Trẻ quan sát - Trẻ minh họa cùng cô - Trẻ hưởng ứng - Bài hát Bạn ơi có biết - Trẻ hát cả lớp - Bạn ơi có biết của tác giả Hoàng Văn Yến - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện theo yêu cầu - Trẻ hát - Trẻ nhận quà, hát và ra chơi |
![]() |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn