Mục tiêu giáo dục | Nội dung giáo dục | Hoạt động giáo dục | Điều chỉnh BS | |||||||||
TT | Mục tiêu | |||||||||||
1. Lĩnh vực phát triển thể chất | ||||||||||||
2 | - Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm: Hô hấp, tay, chân, bụng | Hô hấp: Tiếng còi tàu - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra trước - Bụng, lườn: Cúi về phía trước. - Chân: Bước lên phía trước |
- Hoạt động học - Hô hấp: Tiếng còi tàu - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra trước - Bụng, lườn: Cúi về phía trước. - Chân: Bước lên phía trước |
|||||||||
4 | - Trẻ kiểm soát được vận động: chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh. Bật xa |
- Chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh. |
Hoạt động học - Chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh - Bật xa |
|||||||||
5 | Trẻ biết phối hợp tay - mắt trong vận động: - Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc |
- Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc | Hoạt động học - Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng dọc |
|||||||||
6 | Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo léo trong thực hiện bài tập tổng hợp: Bò chui qua cổng, |
- Bò chui qua cổng |
Hoạt động học - Bò chui qua cổng - TCM: Bắn máy bay; Chuyền bóng qua đầu, Đèn đỏ đèn xanh |
|||||||||
8 | Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, phối hợp tay-mắt trong hoạt động: Sử dụng kéo, bút. | - Sử dụng kéo, bút |
- Hoạt động chơi + Góc tạo hình: cắt dán PTGT. + In hình, ghép hình PTGT |
|||||||||
15 | Trẻ có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu. |
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. | Hoạt động chơi: + Thực hành kỹ năng ứng phó khi gặp trường hợp khẩn cấp. + Trò chơi chọn hành động đúng sai khi tham gia giao thông. |
|||||||||
18 | - Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: + Không cười đùa khi tham gia giao thông + Không thò đầu thò tay khi đi ô tô |
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, + Không cười đùa khi tham gia giao thông + Không thò đầu thò tay khi đi ô tô |
Hoạt động chơi: Trò chuyện với trẻ: ` + Không cười đùa khi tham gia giao thông + Không thò đầu thò tay khi đi ô tô |
|||||||||
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức | ||||||||||||
19 | - Trẻ quan tâm, hứng thú với các sự vật hiện tượng gần gũi như chăm chú quan sát sự vật hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng. |
- Tên đặc điểm, công dụng của một số PTGT |
Hoạt động học: - Tìm hiểu về xe tải (5E) - Trò chuyện một số PTGT đường thuỷ. - Trò chuyện một số PTGT hàng không Hoạt động chơi: - Góc khoa học: ghép dán PTGT - Củng số nhận biết PTGT, phân loại PTGT theo 1 dấu hiệu |
|||||||||
20 | - Trẻ biết sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng như kết hợp nhìn, sờ để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng. | |||||||||||
21 | - Trẻ biết thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo: Xem sách, tranh ảnh, và trò chuyện về đối tượng. | |||||||||||
22 | Trẻ biết mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo. | |||||||||||
25 | Trẻ biết phân loại PTGT theo một dấu hiệu nổi bật | Phân loại PTGT theo 1dấu hiệu | - Hoạt động chơi: - Phân loại phương tiện giáo thông theo Nơi hoạt động - TCM: Ô tô màu; Đèn đỏ, đèn xanh |
|||||||||
26 | Thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... | - Chơi các trò chơi - Hát các bài hát về phương tiện giao thông -Vẽ, xé, dán, nặn phương tiện giao thông đơn giản. |
- Hoạt động chơi: + Góc âm nhạc: hát các bài về phương tiện giao thông - Góc tạo hình: Vẽ, xé, dán phương tiện giao thông |
|||||||||
32 | - Trẻ kể tên một số lễ hội: lễ hội thành bản phủ, lễ hội hoa ban…qua trò chuyện, tranh ảnh. | - Tên của di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, ngày lể hội của địa phương: lễ hội thành bản phủ, lễ hội hoa ban.... | Hoạt động học - Trò chuyện về Lễ hội đền thờ Hoàng Công Chất |
|||||||||
37 | - Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5. | - Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm | Hoạt động chơi: + Góc khoa học: Tách gộp trên các nhóm phương tiện giao thông khác nhau trong phạm vi 5 |
|||||||||
38 | - Biết tách một nhóm có số lượng trong phạm vi 5 thành hai nhóm . | - Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn. | ||||||||||
40 | - Trẻ biết so sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ to hon/nhỏ hơn. | - So sánh hai đối tượng về kích thước: To- nhỏ. | Hoạt động học - So sánh kích thước to – nhỏ |
|||||||||
41 | - Trẻ nhận dạng và gọi tên các hình: Tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. | - Sử dụng các hình hình học để chắp ghép | Hoạt động chơi: + Sử dụng các hình để ghép thành các PTGT |
|||||||||
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ | ||||||||||||
45 | - Trẻ lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. | - Nghe hiểu nội dung bài thơ câu truyện, trả lời được các câu hỏi trong bài thơ, câu truyện. | - Hoạt động học: + Thơ: Cô dạy con; Đèn đỏ đèn xanh, truyện Xe lu xe ca. |
|||||||||
46 | - Trẻ nói rõ các tiếng | - Phát âm các tiếng của tiếng việt chỉ phương tiện giao thông. - Trả lời và đặt câu hỏi: cái gì, ở đâu, khi nào, để làm gì? |
Hoạt động học: + Tìm hiểu 1 số PTGT đường bộ - Tìm hiểu một số PTGT đường thuỷ, hàng không - Hoạt động chơi: + Thực hiện yêu cầu chơi phân vai, xây dựng, bán hàng + TCTV: “Thô kệch, vun vút”“Báo rồi” “Thò đầu” “Tỏa hương, tung tăng” |
|||||||||
48 | - Trẻ sử dụng được câu đơn, câu ghép. |
- Trả lời và đặt các câu hỏi: Đây là PTGT gì? Có đặc điểm gì? | Hoạt động học: + Tìm hiểu 1 số PTGT đường bộ - Tìm hiểu một số PTGT đường thuỷ, hàng không Hoạt động chơi: - Góc TH: Làm đèn tín hiệu giao thông, bộ sưu tập PTGT. |
|||||||||
50 | - Trẻ đọc thuộc bài thơ. | - Đọc thơ “Đèn đỏ đèn xanh ”, “Cô dạy con”. | - Hoạt động học: + Thơ:“Đèn đỏ đèn xanh ”,“Cô dạy con”; Làng em buổi sáng |
|||||||||
51 | - Trẻ biết kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn. | - Kể lại 1 vài tình tiết của truyện Xe lu xe ca. | - Hoạt động học: - Truyện: Xe lu và xe ca |
|||||||||
55 | - Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh. | - Cầm sách đúng chiều mở sách xem tranh và "đọc" truyện - Giữ gìn sách. - Làm quen với cách đọc tiếng việt: Từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới. |
- Hoạt động chơi + Đọc truyện cho trẻ nghe, kể chuyện theo tranh vẽ. + Góc sách: Trẻ đọc truyện theo tranh, xem sách. |
|
||||||||
57 | - Trẻ biết nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh | - Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống biển báo giao thông…) |
- Hoạt động chơi + Góc sách: xem tranh nhận biết biển báo và quy định GT đơn giản + Nhận biết hành động tham gia GT an toàn. |
|||||||||
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội | ||||||||||||
60 | - Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. | - Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động. - Hăng hái phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi của cô - Tích cực trong các hoạt động học tập, vui chơi. |
- Hoạt động học : - Trò chuyện 1 số PTGT đường bộ - Trò chuyện một số PTGT đường thuỷ, hàng không - Hoạt động chơi: + Chơi đóng vai: Gia đình, bác sỹ, cửa hàng bán các PTGT. + Chơi xây dựng: Xây bến xe, sân bay. + Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề giao thông. + Góc tạo hình: Ghép các PTGT, vẽ, cắt dán các PTGT |
|||||||||
68 | - Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói. | - Nhận biết hành vi " đúng" - "sai"," tốt"-" xấu" | - Hoạt động chơi: + Góc sách: Chọn hình ảnh đúng - sai khi tham gia giao thông. + Góc khoa học: Nhận biết, phân loại PTGT theo dấu hiệu chung |
|||||||||
69 | - Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. | - Chơi hòa thuận với bạn. |
- Hoạt động chơi: + Biết chơi đoàn kết + Không tranh giành đồ chơi với bạn |
|||||||||
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ | ||||||||||||
72 | - Trẻ vui sướng vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các bài hát, bản nhạc. | - Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc “Bạn ơi có biết. Cô dạy bé” | - Hoạt động học + Nghe hát: Cô dạy bé, Bạn ơi có biết. + TCAN: Nghe âm thanh tìm đồ vật, Bước nhảy vui nhộn, Hát theo hình vẽ; Vòng tròn kỳ diệu - Hoạt động chơi: + Góc âm nhạc: Nghe hát các bài hát về PTGT |
|||||||||
74 | - Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát bản nhạc về PTGT. | - Nghe các bài hát, bản nhạc: Bạn ơi có biết, Cô dạy bé. | - Hoạt động học: + Nghe hát: Cô dạy bé, Bạn ơi có biết”; Anh phi công ơi; Inh lả ơi - Hoạt động chơi: + Góc âm nhạc: Nghe hát các bài hát về PTGT. |
|||||||||
75 | - Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát: Em đi chơi thuyền | - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát: Em đi chơi thuyền | - Hoạt động học: + Hát: Đường em đi - Hoạt động chơi : + Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề giao thông |
|||||||||
76 | - Trẻ biết múa, vỗ tay theo nhịp điệu bài hát. | + VĐTN Múa, minh họa “Lái ô tô” | - Hoạt động học : + Vỗ tay theo nhịp: Em đi chơi thuyền; An toàn giao thông + Vận động múa: Xòe hoa |
|||||||||
79 | - Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản. | - Sử dụng một số kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản. | - Hoạt động học + Dán máy bay + Vẽ ô tô tải |
|||||||||
80 | - Dán thành sản phẩm đơn giản. | - Sử dụng một số kỹ năng dán để tạo ra sản phẩm đơn giản. | - Hoạt động học + Tô màu tranh thành Bản phủ + Dán máy bay
+ Chơi góc tạo hình: tô màu, cắt dán các PTGT |
|||||||||
83 | - Trẻ biết tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích | - Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích: Vẽ phương tiện giao thông | ||||||||||
85 | - Trẻ biết nhận xét các sp Tạo | - Nhận xét sản phẩm tạo hình |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn