Nội dung | Thời gian | Thứ 2 | Thứ 3 | |
Đón trẻ |
80 – 90 phút | - Cô giáo thông thoáng phòng lớp học, đón trẻ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng - Trò chuyện với trẻ, xem tranh ảnh, băng đĩa về tên gọi, đặc điểm của một số loại rau, củ, quả … |
||
Thể dục sáng |
* Nội dung + Hô hấp: Hít vào thở ra + Tay: Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân + Lườn: Nghiêng người sang 2 bên kết hợp chân bước sang phải. + Chân: Đưa chân ra phía trước |
* Mục tiêu - Trẻ biết tập các động tác đúng nhịp, chính xác các động tác - Trẻ có kỹ năng vận động - Trẻ có ý thức trong tập luyện * CB: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. |
||
Hoạt động học | 30 – 40 phút | Thể dục Bật tách khép chân qua 7 ô Trò chơi: Chó sói xấu tính |
KPKH Khám phá mà sắc các loại rau, củ, quả (5e) (Đ/c Cà Huyền dạy thay) |
|
HĐ chơi ngoài trời | 30 – 40 phút | - Quan sát: Quan sát trải nghiệm cách sới đất, gieo hạt, trải nghiệm cách - Trò chơi: Mèo đuổi chuột, chó sói xấu tính, thỏ đổi chuồng, lộn cầu vồng.. - Chơi theo ý thích: Chơi với sỏi, chơi với nước , vẽ viết nghệch ngoạc |
||
Chơi, hoạt động ở các góc | 40 - 50 phút | * Nội dung: - GPV: Cửa hàng thực phẩm, gia đình, bác sĩ - GXD: Xây dựng khu trồng trọt - GTH: Vẽ, tô màu, xé , cắt dán rau - GST:làm sách truyện về các loại rau, - ÂN: Biểu diễn các bài về chủ đề -GTN: theo dõi sự nảy mầm của cây |
* Mục tiêu - Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện vai chơi. Biết sử dụng đồ chơi xây dựng để lắp ghép, xây khu trồng trọt - Trẻ có kỹ năng, vẽ, xé dán, các loại rau, chăm sóc cây - Trẻ, biết chăm sóc các loại cây rau và phân nhóm một số loại rau… |
|
Ăn trưa | 60 - 70 phút | - Hướng dẫn trẻ kê bàn ăn, hướng dẫn trẻ rửa tay theo đúng quy trình, khi - Cô giáo giới thiệu món ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, trong khi ăn - Đàm thoại với trẻ không cười đùa trong khi ăn, uống dễ bị hóc, sặc... |
||
Ngủ trưa | 140 -150 p | - Trẻ ngủ đúng vị trí, nhắc trẻ không nói chuyện, nô đùa, giáo viên có mặt , | ||
Ăn bữa phụ | 20 - 30 phút | Cô giáo nhắc nhở trẻ đi tự đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn Đàm thoại không tự ý uống thuốc, không ăn thức ăn có mùi ôi; ăn lá, quả lạ dễ bị ngộ độc; uống rượu, bia, cà phê, hút thuốc lá không tốt cho sức khoẻ. |
||
Chơi, hđ theo ý thích | 70 - 80 phút | - TCM: Trồng nụ trồng hoa - Làm ĐC về TGTV phổ biến bằng hột hạt, rơm vải vụn.. - Nêu gương cuối ngày |
- Học tiếng anh - HĐPÂN: Hát Lý cây bông - Chơi hoạt động theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
|
Trả trẻ | 60 - 70 phút | Chơi trong giờ trả trẻ, cô cho trẻ vệ sinh cá nhân Trao đổi với phụ huynh về | ||
Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 |
|
cá nhân vào đúng nơi quy định, loại rau: ăn củ, ăn quả, ăn lá… - Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc mà trẻ thích - Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc mà trẻ thích |
|||
* Tổ chức hoạt động *Khởi động: Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp đi bằng gót bàn chân - đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm - đi thường chuyển đội hình 3 hàng dọc theo tổ *Trọng động: Tập bài tập phát triển chung, mỗi động tác 4l x 8n *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng - Tập theo nhạc bài Em yêu cây xanh |
|||
LQCC Tập tô chữ cái n, m, l |
LQVT Tách gộp 1 nhóm có 9 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau |
- ÂN: Biểu diễn: Mùa xuân, lá xanh, quả. hoa trường em - Nghe hát: Lý cây bông. - Trò chơi: Hát theo hình vẽ |
|
trồng rau… Theo dõi nước chảy ra, vật nổi trong nước, bầu trời…. trên cát, đồ chơi ngoaì trời…. |
|||
* Chuẩn bị - Bộ đồ chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ - Các loại khối, hình, cây xanh, đồ chơi lắp ghép sỏi.. - Màu sáp, giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, keo dán, mẫu in - Tranh ảnh các loại quả |
* Tổ chức hoạt động: ` Cô tập trung trẻ cho trẻ đọc đồng dao về các loại rau, cho trẻ nhắc góc chơi vai chơi đã thực hiện trong chủ đề ` Cô cho trẻ về góc chơi trẻ nhận, cho trẻ gài thẻ vào góc chơi, lấy đồ chơi ra chơi. Trẻ tự thảo luận pân vai chơi, công việc, cô gợi ý cho trẻ làm anbum các loại rau tại góc sách, cô bao quát khích lệ trẻ liên kết giữa các góc chơi trẻ biết chơi đoàn kết ` Cô cho trẻ nx góc chơi, cô cho trẻ cùng thăm quan góc thiên nhiên xem sự nảy mầm của các loại cây rau, cho trẻ thu dọn đd đc, vệ sinh cá nhân rửa tay |
||
rửa tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần, Rửa tay không có mùi xà phòng Không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, ăn xong uống nước, lau mồm - Lau chùi, xếp dọn đồ chơi, kê bàn ghế, xếp gọn giầy dép.. |
|||
trong giờ ngủ của trẻ, cô mở băng hát ru cho trẻ nghe |
|||
bữa phụ` Trò chuyện về tự chải răng, rửa mặt |
|||
- Làm sách về các loại rau - Chơi HĐ theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- Học tiếng anh - Hoàn thiện vỏ tập tô - Chơi hoạt động theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- HĐPMT: Chơi trong ngôi của Trudy: Truy tìm kẹo hình đậu: - Đòng chủ đề - Nêu gương cuối tuần |
|
chỉnh sửa lại đầu tóc, quần áo gọn Tình hình học tập, sức khỏe của trẻ |
|||
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gây hứng thú - Xúm xít, xúm xít. - Giới thiệu hội thi “Nông dân năng động”. - Cô giới thiệu thành phần BGK. - Cô giới thiệu 2 đội chơi đến từ lớp mẫu giáo lớn B: Đội số1 mang đai màu đỏ và đội số 2 mang đai màu xanh. - Giới thiệu người dẫn chương trình cô giáo Nga - Cô thông qua chương trình của hội thi: gồm 3 phần thi + Phần thứ nhất: Nông dân khỏe + Phần thứ hai: Nông dân tài năng. + Phần thứ ba: Nông dân chung sức. - Đến với hội thi hôm nay các bé cảm thấy thế nào? - Để tham gia chương trình này yêu cầu các bé phải có sức khỏe tốt. 2. Khởi động - Cô cho trẻ xếp thành ba hàng dọc chuẩn bị lên tàu. Phần thi này yêu cầu các thí sinh đi theo đội hình vòng tròn khép kín làm đoàn tầu và đi, chạy các kiểu theo yêu cầu của người dẫn chương trình: đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường, tàu chở hàng, tàu đổ hàng, tàu đi thường, tàu chuẩn bị về ga. Tàu về ga - Vừa rồi các thí sinh đã trải qua phần thi thứ nhất khởi động. Các thí sinh đã thấy mình khỏe hơn chưa? 3. Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Và ngay sau đây sẽ là phần thi thứ nhất mang tên “Nông dân khỏe”. Để tập được bài tập này chúng mình chú ý: - Cô cho trẻ quay sang trái lấy bạn đầu hàng làm chuẩn tất cả dãn hàng. + Mời các bạn đầu hàng đi phát vòng cho các bạn trong hàng của mình. - Màn đồng diễn thể dục chuẩn bị bắt đầu. + Tay: Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân + Lườn: Nghiêng ngừoi 2 bên kết hợp kiêng chân + Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước một chân - Cho trẻ tập các động tác thể dục kết hợp với vòng thể dục và tập trên nền nhạc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Cuộc thi vẫn đang tiếp tục ở phần thi này các thí sinh được BGK đánh giá rất cao. Vì vậy các thí sinh hãy nỗ lực hết mình để dành chiến thắng cho đội của mình. b.VĐVB: “Bật tách khép chân qua 7 ô” *Phần thi thứ hai “Nông dân tài năng” - Cho trẻ xếp thành hai hàng ngang quay mặt vào nhau và hỏi trẻ - Các bé hãy quan sát và cho cô biết Ban tổ chức chuẩn bị gì cho thử thách này ? - Các quan sát xem những ô thể dục này có dạng hình gì? - Với những ô thể dục này các bé đoán xem chúng ta sẽ tham gia nội dung gì? - Cô mời 2-3 trẻ trả lời. - Có rất nhiều cách vận động với những ô thể dục này nhưng hôm nay ban tổ chưc sẽ quyết định nội dung thi trong phần “ Nông dân tài năng” là “Bật tách khép chân qua 7 ô”. Để thực hiện được vận động này cô sẽ hướng dẫn các bé kĩ thuật bật các bé quan sát cô làm mẫu. - Lần 1: Cô tập mẫu chính xác, không phân tích . + Cô hỏi trẻ : Cô vừa thực hiện bài tập gì? + Bạn nào có nhận xét gì về bài tập cô vừa thực hiện. - Lần 2: Cô tập kết hợp phân tích. + Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, mắt hướng vào các ô bật . + Thực hiện: Khi có hiệu lệnh “bật” hai tay chống hông, đầu gối hơi khụy dồn sức vào 2 chân bật chụm chân vào một ô, tách chân vào hai ô bật bằng hai nửa bàn chân khéo léo không chạm cạnh ô cứ như vậy khi bật đến ô cuối cùng thì chú ý khi bật ra ngoài hai tay vẫn chống hông để giữ thăng bằng và tiếp đất bằng hai nửa bàn chân. - Lần 3: Cô mời một trẻ lên tập thử . - Cô hỏi trẻ có nhận xét gì bài tập của bạn. - Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cô mời lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên thực hiện. (Trong quá trình trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát, nhắc trẻ cùng quan sát và đưa ra ý kiến nhận xét, nếu trẻ làm sai cô sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ thực hiện. - Lần 2: Để chuẩn bị cho phần thể hiện tài năng của từng bạn cô mời các bé tập lại lần nữa (cô chú ý sửa sai động viên trẻ). - Lần 3: Cô cho trẻ tập dưới hình thức thi đua. + Cô chia trẻ làm hai đội.Từng thành viện trong đội lần lượt bật tách khép chân qua 7 ô lên lấy rau, củ , quả đội nào lấy được nhiều đội đó sẽ chiến thắng. Các bé phải bật đúng k chạm vào ô nếu bật sai thì rau, củ, quả lấy được sẽ không được tính. Đội nào lấy được nhiều thì đội đó sẽ chiến thắng.Thời gian cho mỗi đội là một bản nhạc. - Cô cho trẻ chơi. - Cô cho trẻ lên kiểm tra kết quả 2 đội(Cho trẻ đếm số rau, củ, quả lấy được của từng đội) cô động viên trẻ. * Củng cố: Các bé vừa được thực hiện bài tập vận động gì? - Cô mời 2 trẻ lên thực hiện => Giáo dục: Trẻ yêu thích thể dục thể thao, ăn uống đủ chất dinh dưỡng để cơ thể khỏe mạnh. - Qua phần thi này cô thấy bé nào cũng cố gắng hoàn thành xuất sắc thể hiện tài năng khéo léo của mình và phần thưởng cho các bé là một trò chơi đó là: 4. Trò chơi chó sói xấu tính cũng chính là nội dung của phần thi thứ ba “Nông dân chung sức”. Cô chia trẻ làm hai đội. Xin mời các bé cùng đứng về hai đội. - Cô giới thiệu cách chơi, luât chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. 5. Hồi tĩnh: - Trong khi chờ kết quả đánh giá từ ban giám khảo cô cháu mình cùng hít thở nhẹ nhàng 6. Kết thúc: Cô công bố giải thưởng: + Giải xuất sắc + Giải ấn tượng - Mời đại diện 2 đội lên nhận quà của ban tổ chức |
- Trẻ lại gần cô. - Trẻ vỗ tay. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe và vỗ tay hưởng ứng. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe. -Trẻ chuyển thành đội hình vòng tròn. - Trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh của cô. -Khỏe hơn ạ. - Trẻ lắng nghe và làm theo hiệu lệnh của cô. -Trẻ đầu hàng đi phát vòng. - Trẻ thực hiện - 2 lần nhịp 8 - 2 lần nhịp 8 - 3 lần nhịp 8 - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ xếp thành hai hàng ngang quay mặt vào nhau. - Trẻ trả lời - Nhảy qua, bước qua, bật qua ạ. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ quan sát cô tập mẫu - Bật tách khép chân qua 7 ô ạ - 1 trẻ tập - Trẻ nhận xét -Trẻ lên thực hiện - Trẻ sửa sai nếu có. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lên thi đua.. - Trẻ bật tách khép chân qua 7 ô lên lấy rau, cu, quả để về đội của mình. - Trẻ lên kiểm tra kết quả của đội bạn. - Bật tách khép chân qua 7 ô ạ. - Trẻ chú ý lắng nghe. -Trẻ chú ý lắng nghe -Trẻ chơi 2- 3 lần - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập - Trẻ thực hiện |
![]() |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cho cả lớp hát bài hát “Họ hàng nhà rau” + Bài hát nói về những loại rau gì? + Hãy kể tên một số loại rau? => Bài hát nói về 1 số loại rau, bắp cải su hào...kết hợp hỏi ăn rau cung cấp chất gì? Trước khi ăn rau phải chú ý đến điều gì? 2. Ôn chữ cái n, m, l - Tổ chức cho trẻ chơi ô của bí mật ôn luyện chữ cái m, n, l - Cô thưởng cho lớp mình trò chơi ô của bí mật các ô cửa trên màn máy tính cô mời một bạn lên khám phá ô cửa mà mình thích xem trong đó có điều gì - Cô tiến hành cho trẻ chơi ô cửa bí mật khi chọn mỗi ô cửa có chứa một chũ cái mà các con đã được hóc sau đó phát âm luyện tập cùng cô - Mỗi chữ cái cô chú ý sủa sai cách phát âm - Giới thiệu tập tô chữ cái n, m, l 2. Hướng dẫn trẻ tô chữ cái n, m, l * Tô chữ n - Cô xuất hiện tranh mẫu và hỏi trẻ : + Cô có bức tranh gì ? - Cô giới thiệu chữ n in hoa, chữ n in thường, chữ n viết thường. - Cho trẻ đọc đồng dao Nhà tôi có một cây cau cùng cô - Cô giáo giới thiệu, cho trẻ đọc từ dưới tranh: quả na, chùm nho, bắp ngô - Yêu cầu trẻ tìm và gạch chân chữ cái n trong các từ dười hình vẽ quả na, chùm nho, bắp ngô - Cho trẻ quan sát các bức tranh và hướng dẫn trẻ vẽ thêm lá cho những quả na có chứa chữ cái n. - Hướng dẫn trẻ tô các nét của chữ cái n theo khả năng và theo ý thích - Hướng dẫn tô chữ n in mờ: Tô nét móc thứ nhất từ dấu chấm thứ nhất ở dưới vòng lên kéo xuống, đặt bút tiếp vào dấu chấm thứ 2 ở giữa hất lên và kéo xuống lần lượt tô hết chữ ở hàng trên, tô xuống chữ ở hàng dưới. - Trẻ thực hiện: - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ thực hiện - Cô bao quát sửa sai tư thế ngồi tô cho trẻ - Cô bao quát hướng dẫn, động viên khuyến khích trẻ. * Hướng dẫn trẻ tô chữ cái m - Cô xuất hiện tranh mẫu và hỏi trẻ : + Cô có bức tranh gì ? - Cô giới thiệu chữ m in hoa, chữ m in thường, chữ m viết thường. - Cho trẻ đọc đồng dao Con cò lặn lội bờ sông - Cô giáo giới thiệu, cho trẻ đọc từ dưới tranh: Bó mạ, hoa mai, quả mận - Yêu cầu trẻ tìm và gạch chân chữ cái m trong các từ dười hình vẽ Bó mạ, hoa mai, quả mận - Yêu cầu trẻ quan sát kỹ bức tranh: Tô màu xanh vào con đường dẫn mèo con đến chỗ cây cau - Hướng dẫn trẻ tô các nét của chữ cái m theo khả năng và theo ý thích - Hướng dẫn tô chữ m in mờ: Bắt đầu tô chữ đầu tiên ở bên trái của dòng thứ nhất. Đặt bút bắt từ dấu chấm bên trái tô một nét móc xuống dưới, cô đặt tiếp bút từ dấu chấm ở giữa tô một nét thẳng xuống dưới, cô đặt tiếp bút từ dấu chấm ở giữa tô một nét thẳng xuống dưới hất sang phải. Cô tô lần lượt từng chữ theo chiều mũi tên, tô trùng khít nên nét in mờ, tô hết dòng thứ nhất mới chuyển sang dòng thứ hai - Cho trẻ nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút và cách tô. - Trẻ thực hiện: cô bao quát., hướng dẫn trẻ tập tô Cô QS hướng dẫn trẻ tô, nhắc trẻ tô trùng khít lên nét in mờ. Tô xong nhắc trẻ tô màu cho bức tranh - Cho trẻ dừng tay thể dục * Hướng dẫn trẻ tô chữ l - Cô xuất hiện tranh mẫu và hỏi trẻ : + Cô có bức tranh gì ? - Cô giới thiệu chữ l in hoa, chữ l in thường, chữ l viết thường. - Cho trẻ đọc đồng dao Dung dăng dung dẻ - Cô giáo giới thiệu, cho trẻ đọc từ dưới tranh: xích lô, xe lu, chú lái xe - Yêu cầu trẻ tìm và gạch chân chữ cái l trong các từ dười hình vẽ xích lô, xe lu, chú lái xe - Yêu cầu trẻ quan sát và khoanh thành nhóm các phương tiện giao thông giống nhau và đếm số phương tiện giao thông ở mỗi nhóm - Hướng dẫn trẻ tô các nét của chữ cái l theo khả năng và theo ý thích - Cô tô mẫu và hướng dẫn tô chữ l viết thường: Bắt đầu tô chữ đầu tiên ở bên trái của dòng thứ nhất. Đặt bút từ dấu chấm ở dưới tô từ dưới, vòng lên sang trái, kéo xuống hất lên. Tô từ trái sang phải. Tô hết dòng trên mới xuống dòng dưới, tô chồng khít nên các nét chấm mờ. - Cho trẻ nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút và cách tô. - Trẻ thực hiện: cô bao quát., hướng dẫn trẻ tập tô Cô QS hướng dẫn trẻ tô, nhắc trẻ tô trùng khít lên nét in mờ. Tô xong nhắc trẻ tô màu cho bức tranh - Cho trẻ dừng tay thể dục 3. Nhận xét: Cô nhận xét chung cả lớp, chọn một số bài tô đẹp cho trẻ nhận xét - Cô tuyên dương, nhắc nhở trẻ * Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng ra chơi nhẹ nhàng |
- Cả lớp hát 1 lần - Bài hát nói về rau bắp cải, su hào - Chú ý nghe - Trẻ quan sát thực hiện theo yêu cầu - Cả lớp đọc - Cả lớp đọc 1 (2) lần - Tranh con mèo trèo cây cau - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát, gạch chân chữ cái - Trẻ vẽ thêm lá - Trẻ lắng nghe - Trẻ tô chữ - Trẻ thực hiện yêu cầu của cô - Tranh con cò... - Cả lớp đọc 1 (2) lần - Cả lớp đọc 1 lần - Trẻ thực hiện theo yêu cầu - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát, tô chữ - Trẻ tô chữ - Tranh vẽ các bạn đi chơi - Trẻ đọc 1 lần - Qua sát cô tô mẫu - Trẻ tô chữ l |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở . - Xúm xít, xúm xít - Cô cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về điều gì? + Kể tên các loại cây? -> Có rất nhiều loại cây khác nhau, cây cho hoa thơm quả ngọt, cho gỗ làm nhà….. * Ôn nhận biết trong phạm vi 9 - Các con xem có những gì nhé. - Đây là hoa gì? Có mấy bông hoa? - Cho trẻ đếm - Cho trẻ xem một số nhóm có số lượng trong phạm vi 9, chọn số tương ứng. - Muốn có nhiều hoa c/m phải làm gì? => Các con ạ muốn có nhiều hoa chúng mình phải gieo trồng, chăm sóc... 2. Tách nhóm đối tượng có 9 thành 2 phần * Tách gộp theo ý thích: - Các con xem trong rổ có gì? - Bây giờ chúng mình cùng nhau nhặt tất cả những củ cà rốt cầm lên tay và xếp thành một hành ngang từ trái sang phải cách đều nhau. + Các con đếm xem có bao nhiêu củ cà rốt? - Các con sẽ tách 9 củ cà rốt thành 2 phần tùy ý - Chúng mình đặt số tương ứng vào 2 nhóm . Cô kiểm tra - Cô hỏi trẻ có ai tách 1 và 8 giống bạn không - Cô cho vài trẻ tách theo ý thích của mình. Chú ý kiểm tra các cách tách của trẻ. * Tách theo cặp số: - Các con xem cô có gì đây? - Có tất cả mấy củ cà rốt? - Có 9 củ cà rốt cô tách làm 2 phần 1 phần có 1 củ cà rốt hỏi phần còn lại có mấy củ cà rốt? + Vậy phải chọn số mấy đặt vào nhóm 1 và nhóm 8. + Gộp 2 nhóm lại có mấy củ cà rốt.? Cho trẻ đếm - Tách 1 nhóm có 2 củ cà rốt nhóm còn lại có mấy?.Cô cho trẻ chọn số 2 và số 7 đặt vào 2 nhóm. + Gộp 2 nhóm lại có tất cả mấy củ cà rốt? ( 9 củ cà rốt đếm, chọn số 9) - Tách 1 nhóm có 3 củ cà rốt - nhóm còn lại có mấy củ cà rốt? + Chọn số mấy đặt vào 2 nhóm tương ứng? + Khi cô gộp 2 nhóm lại thành 1 nhóm có mấy củ cà rốt? - Còn cách tách nào khác không? (4 và 5) + Tách 1 nhóm có 4 củ cà rốt, nhóm còn lại có mấy củ? + Cho trẻ chọn số tương ứng đặt vào 2 nhóm + Khi gộp 2 nhóm lại thành 1 nhóm có mấy củ cà rốt? => Vậy số 9 có mấy cách tách? Là những cách nào?( 1-8, 2-7, 3-6, 4-5) * Cho trẻ tách theo yêu cầu + 1 phần có 1 một phần có 8 + 1 phần có 2 một phần có 7 + 1 phần có 4 một phận có 5 + 1 phần có 3 một phần có 6 - Sau mỗi lần tách cô cho trẻ đếm và đặt số tương ứng - Cho trẻ cất dần đi và đếm. 3. Luyện tập. - Chúng mình vừa mang củ cà rốt về tặng bạn thỏ rồi bây giờ chúng mình cùng chơi trò chơi “Tập tầm vông” - Chơi trò chơi đố vui: bé có 9 củ cà rốt bé tặng thỏ trắng 2 củ cà rốt hỏi thỏ nâu được tặng mấy củ cà rốt... - Tương tự cho trẻ chơi 1 số nhóm khác (3-6, 4-5…) * Tổ chức cho trẻ chơi - Khi trẻ chơi cô chú ý quan sát giúp trẻ chơi cho tốt - Động viên kuyến khích trẻ kịp thời. * Trò chơi"Về đúng nhà" - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cô có các ngôi nhà gắn các thẻ chấm tròn có số lượng là 1,2,3,4 trẻ cầm các thẻ chấm tròn có số lượng 8, 7, 6, 5các con vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh “Tìm nhà” thì trẻ sẽ phải về nhà sao cho số chấm tròn trên tay và số chấm tròn ở ngôi nhà gộp lại bằng 9 - Luật chơi : Ai về sai phải nhảy lò cò về đúng nhà của mình - Tổ chức cho trẻ chơi cả lớp 2-3 lần. - Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả sau mỗi lần chơi, cho trẻ đổi thẻ chấm tròn - Trong khi chơi cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ, sửa sai cho trẻ. 4. Kết thúc: Cho trẻ ra chơi |
- Em yêu cây xanh - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Củ cà rốt - 9 củ cà rốt - Trẻ tách theo ý thích - Trẻ đặt số - Trẻ trả lời - 2-3 trẻ tách theo ý thích - Củ cà rốt - 9 củ cà rốt - 8 củ cà rốt - Số 1 và số 8 - 9 củ cà rốt, trẻ đếm - 7 củ cà rốt - Trẻ chọn số và đặt - 9 củ cà rốt - 6 củ cà rốt - Trẻ chọn số 3 và 6 đặt - 9 củ cà rốt - Trẻ trả lời - 5 củ cà rốt - Trẻ chon và đặt - 9 củ cà rốt - 4 cách tách - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ cất và đếm - Trẻ thực hiện theo yêu cầu - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ ra chơi |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở gây hứng thú - Xin chào các bé đến với chương trình tiếng hát mừng xuân đến với chương trình ngày hôm nay cô xin trân trọng giới thiệu sự tham gia của các bé đến từ lớp mẫu giáo lớn B , và không thể thiếu được sự có mặt của các cô giáo đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng -> Mở đầu chương trình là một câu đố các bé hãy lắng nghe xem câu đố nói về điều gì? Mùa gì ấm áp mư phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây muôn hoa đua nở Đố bé mùa gì? - Mùa xuân cây cối như thế nào? - Mùa xuân miền bắc có loại hoa nào đặc trưng? Còn miền nam => Phương nam hoa mai thắm phương bắc đào hồng tươi mùa xuân hoa khoe sắc hương thơm ngát đất trời... đó chính là nội dung của bài hát nào mà các con đã được học 2. Hát vỗ tay theo nhịp ¾ bài Mùa xuân - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo nhịp ¾ 1 lần - Nhóm hát vỗ tay 1 - 2 lần - Cho trẻ hát vỗ tay theo cá nhân 3. Múa bài Lá xanh - Cho trẻ chơi trò chơi : Gieo hạt + Muốn trồng cây trước tiên phải làm gì? + Cây xanh cho ta những gì? + Cho trẻ kể tên về cây xanh mà trẻ biết =>Có rất nhiều cây xanh, cây cho bóng mát, cây cho rau để ăn, cây cho hoa, quả, làm cảnh, cây cho lương thực để ăn...Trồng nhiều cây xanh sẽ góp phần làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp… =>Nhạc sỹ Thái Cơ đã sáng tác bài hát Lá xanh để tặng lớp mình đấy, cô mời các bạn cùng hát múa nào - Cả lớp hát kết múa theo bài hát - Cho từng tổ biểu diễn - Cá nhân trẻ biểu diễn 4. Nghe hát " Lý cây bông" - Để góp vui với chương trình cô gửi tới lớp mình bài hát " lý cây bông" dân ca nam bộ - Cô hát lần 1: trọn vẹn + Cô vừa hát bài gì? dân ca gì? - Cô hát lần 2: Vừa hát vừa vận động minh họa - Lần 3: Cho trẻ nghe băng 5. Hát vỗ tay theo tiết tấu chậm bài Hoa trường em - Mùa xuân về các loài hoa đua nhau khoe sắc, tỏa hương thơm ngào ngạt, đấy là ở ngoài thiên nhiên còn ở trong lớp ta mỗi các con cũng là những bông hoa đẹp, mang đến cho cô giáo và bố mẹ những người con ngoan trò giỏi và đó là những bông hoa bé ngoan của trường ta. - Tiếp theo các con cùng biểu diễn bài Hoa trường em của tác giả Dương Hưng Bang kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm - Nhóm trẻ hát và vỗ tay - Cá nhân trẻ =>Quá trình trẻ hát vỗ tay cô bao quát sửa sai động viên khuyến khích trẻ kịp thời 6. Trò chơi: Hát theo hình vẽ - Cách chơi: Cô chuẩn bị một cây có rất nhiều hoa đẹp khi lên chơi các bạn sẽ hái hoa và mở ra xem bên trong có hình vẽ gì thì các con hát bài hát tương ứng với hình vẽ đó. Khi lên hát trẻ có thể mời một vài bạn lên cùng hát hoặc múa phụ hoạ - Tổ chức: Lần lượt cho một số trẻ chơi. Cô bao quát động viên trẻ. - Nhận xét tuyên dương nhắc nhở trẻ. *Kết thúc: Cho trẻ hát mùa xuân đến rồi |
- Mùa xuân - Đâm chồi nảy lộc - Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát 1 lần - 2 nhóm trẻ hát 1- 2 trẻ hát - Gieo hạt - Hoa thơm quả ngọt - Cả lớp - 3 tổ - 1-2 trẻ biểu diễn - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn cách chơi - 3(4) trẻ chơi |
![]() |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn