Mục tiêu giáo dục | Nội dung giáo dục | Hoạt động giáo dục | Đ/c | ||||
TT | Mục tiêu | ||||||
1. Phát triển thể chất | |||||||
a. Phát triển vận động | |||||||
2 | - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp: Hô hấp, tay, lưng, chân |
- Tập các nhóm cơ hô hấp: + Hô hấp: Hít vào thở ra + Tay: Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. + Lườn: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái. + Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước một chân về phía sau. |
- HĐH: + Hô hấp: Hít vào thở ra + Tay: Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. + Lườn: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái. + Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước một chân về phía sau. |
||||
4 | Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dục | + Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát | - HĐH: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát | ||||
6 | Trẻ biết phối hợp tay và mắt trong vận động: Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân | - Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân | - HĐH: Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân | ||||
7 | Trẻ biết phối hợp tay và mắt, thể hiện nhanh, mạnh khéo trong bài ném xa bằng 1 tay | + Ném xa bằng 1 tay |
- HĐH: Ném xa bằng 1 tay |
||||
10 | Trẻ thể hiện nhanh, mạnh khéo trong bài tập: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m- 5m theo đúng yêu cầu. | - Bò dích dắc qua 7 điểm | - HĐH: Bò dích dắc qua 7 điểm | ||||
12 | Trẻ có khả năng phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số. | - Tô đồ theo nét | - HĐC: Góc thư viện: + Tập tô các nét chữ, sao chép, in hình chữ cái + Ghép chữ cái thành tên mình. In các nét chữ trong tranh, sách |
||||
14 | Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong xếp chồng 12-15 khối theo mẫu. | - Lắp ráp | - HĐC: Góc xây dựng: Xây khu sinh thái Him Lam, xây lăng Bác Hồ, xây trường tiểu học, xây công viên | ||||
18 | - Trẻ biết bật xa tối thiểu 50cm | - Bật liên tục vào vòng | - HĐH: Bật liên tục vào vòng | ||||
19 | - Trẻ biết bật qua vật cản 15-20cm |
- Bật qua vật cản 15-20cm |
- HĐH: Bật qua vật cản 15-20cm |
||||
22 | - Trẻ biết chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian | -Chạy chậm khoảng 100 - 120 m | - HĐH: Chạy chậm khoảng 100 - 120 m | ||||
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe | |||||||
38 | Trẻ nói được địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ | - Địa chỉ, số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ | - HĐH: Trò chuyện kỹ năng khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ | ||||
40 | - Trẻ biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc. | - Kể được một số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi khói thuốc lá - Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá bằng lời nói hoặc hành động. |
- HĐH: Trò chuyện về tác hại của thuốc lá và không lại gần người hút thuốc | ||||
2. Phát triển nhận thức | |||||||
a. Khám phá khoa học: | |||||||
49 | Trẻ có khả năng thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình. |
- Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề, hoạt động sáng tạo bằng các nguyên vật liệu khác nhau. | - HĐC: + Góc phân vai: Gia đình, bác sỹ, bán hàng + Làm bức tranh bằng hột hạt, len, lá cây về đền Hoàng Công Chất, các di tích lịch sử Điện Biên |
||||
b. Làm quen với 1 số khái niệm toán sơ đẳng | |||||||
54 | Trẻ có khả năng so sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. | - So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. |
- HĐH: So sánh số lượng 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 | ||||
56 |
Trẻ có khả năng nhận biết các số từ 5 - 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. | - Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10 | - HĐC: + Phân nhóm lô tô các loại rồi đặt số tương ứng |
||||
57 | Trẻ có khả năng nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày | - Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe,..). | HĐH: Nhận biết các chữ số trong phạm vi 10, ý nghĩa của các con số (số nhà, biển số xe,..). | ||||
c) Khám phá xã hội | |||||||
71 | Trẻ biết kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội: Lễ kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5 | - Đặc điểm nổi bật của ngày lễ hội, sự kiện văn hoá của quê hương, đất nước. - Lễ kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5 |
HĐH: + Trò chuyện về một số hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội: sự kiện văn hoá của quê hương, đất nước. |
||||
72 | Trẻ biết kể tên và nêu một vài nét đặc trưng của danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử của quê hương, đất nước. | - Đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam, thắng cảnh. - Đặc điểm nổi bật của đất nước, của quê hương Điện Biên |
HĐH: KPXH: + Đất nước Việt Nam diệu kỳ + Trò chuyện về quê hương Điện Biên + Trò chuyện về trường tiểu học |
||||
3. Phát triển ngôn ngữ | |||||||
74 | Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát: quê hương đất nước | - Hiểu các từ khái quát quê hương đất nước bằng tiếng việt. | - HĐH: Trò chuyện về quê hương đất nước | ||||
75 | Trẻ biết lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại. | - Nghe hiểu nội dung bài thơ, phù hợp với độ tuổi. | - HĐH: Nghe hiểu nội dung bài thơ Ảnh bác, bé vào lớp một | ||||
76 | Trẻ có khả năng kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được. |
- Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: tại sao? có gì giống nhau? có gì khác nhau? do đâu mà có?. | - HĐH: Quan sát các di tích lịch sử Điện Biên Phủ Nghĩa trang liệt sỹ, bảo tàng, đồi A1, tượng đài chiến thắng, hầm đờ cát… |
||||
80 | Trẻ có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao… | - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè. | - HĐH: Đọc thơ: Ảnh Bác + Ca dao: Đồng đăng có phố kỳ lừa |
||||
81 | Trẻ có khả năng kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện... trong nội dung truyện. | - Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự |
- HĐH: Nghe kể truyện: Niềm vui bất ngờ |
||||
82 | Trẻ thực hiện được đóng được vai của nhân vật trong truyện. | - Đóng kịch. | - HĐH: Đóng kịch Niềm vui bất ngờ |
||||
85 | Trẻ biết chọn sách để “đọc” và xem. | - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau. - Giữ gìn, bảo vệ sách. |
- HĐC: Góc thư viện: Xem sách kể về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử | ||||
86 | Trẻ có khả năng kể truyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân. | - Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh. -“Đọc” truyện qua các tranh vẽ. |
- HĐH: Kể truyện: Niềm vui bất ngờ |
||||
87 | Trẻ biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách. | - Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới. - Phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách - Đọc ngắt nghỉ sau các dấu. |
- HĐC: + Góc thư viện: Xem sách kể về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử + Làm tranh về các di tích lịch sử Điện Biên Phủ |
||||
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội | 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội | ||||||
105 | Trẻ nhận ra được hình ảnh Bác Hồ và một số địa điểm gắn với hoạt động của Bác Hồ (chỗ ở, nơi làm việc...) | - Nhận biết được hình ảnh Bác Hồ và một số địa điểm gắn với hoạt động của Bác Hồ (chỗ ở, nơi làm việc...) - Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi, ngày 19/5 là ngày sinh nhật của Bác |
HĐH: + Trò chuyện về một số hoạt động của Bác Hồ + Tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu nhi. |
||||
106 | Trẻ thể hiện được tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ. | - Kính yêu Bác Hồ. - Thể hiện được tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ. |
HĐH: Lĩnh vực tình cảm xã hội: Trò chuyện về Bác Hồ | ||||
107 | Trẻ biết một vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội và một vài nét văn hóa truyền thống (trang phục, món ăn…) của quê hương, đất nước. | - Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước. | HĐH: Lĩnh vực tình cảm xã hội: Cho trẻ đi tham quan di tích lịch sử tỉnh Điện Biên - HĐC: + GPV: Bán hàng, gia đình, bác sĩ, cô giáo + GXD: Xây bản làng, lăng Bác, nhà sàn Bác Hồ, trường tiểu học… |
||||
109 | Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. | - Lắng nghe ý kiến của người khác |
- HĐH: Kỹ năng biết lắng nghe ý kiến của người khác | ||||
111 | Trẻ biết chú ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác. Trẻ biết chờ đến lượt. | - Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận. | - HĐH: Dạy trẻ kỹ năng biết chờ đến lượt. | ||||
5. Phát triển thẩm mỹ | |||||||
120 | Trẻ có khả năng tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng. | - Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. | - HĐH: Nghe các bản nhạc cổ điển, dân ca - HĐC: Trò chơi âm nhạc: + Hạt mưa vui vẻ + Vòng tròn tiết tấu + Xúc xắc vui nhộn |
||||
122 | Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp ) hát bài hát, bản nhạc về giao thông | - Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca) - Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc. |
- HĐH: Nghe hát + Em đi giữa biển vàng + Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác + Thiếu nhi thế giới vui liên hoan |
||||
123 | Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ...các bài hát về giao thông | - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. | - HĐH: + Quê hương tươi đẹp + Nhớ ơn bác + Cháu vẫn nhớ trường mầm non + Tạm biệt búp bê |
||||
124 | Trẻ thực hiện vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tt, múa). | - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. | HĐH: + Múa nhớ ơn bác + Múa quê hương tươi đẹp |
||||
125 | Trẻ có khả năng phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm về các hiện tượng tự nhiên | - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm. - Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích. |
- HĐC: + Làm tranh ảnh về ghép hột hạt, len vụn, lá cây, giấy màu về các danh lam thắng cảnh Điện Biên + Làm tranh ảnh về trường tiểu học.. - HĐC: + GTH: Vẽ, tô màu, cắt dán 1 số trang phục, các món ăn dân tộc, bản làng, nhà sàn, lăng Bác H |
||||
130 |
Trẻ có khả năng nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. | Nhận xét SP tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. | - HĐH: + Cắt dán lá cờ + Vẽ cảnh miền núi + Vẽ trường tiểu học (đề tài) |
||||
131 | Trẻ có khả năng tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích. | - Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích. - Đặt lời theo giai điệu một bài hát, bản nhạc quen thuộc (một câu hoặc một đoạn). |
- HĐC: + Cho trẻ chơi trò chơi tập thể dưới sân: Tung tăng ta hát ca chơi trong hoạt động thể Trò chơi: Vỗ cái tay lên đi… |
||||
134 | Trẻ có khả năng đặt tên cho sản phẩm tạo hình. | - Đặt tên cho sản phẩm của mình. |
- HĐC: GTH: + Vẽ, xé dán các trang phục dân tộc, làm tranh về quê hương + Vẽ, xé dán hoa tặng Bác, làm dây xúc xích + Vẽ, xé dán đồ dùng học tập |
Mục tiêu giáo dục | Nội dung giáo dục | Hoạt động giáo dục | Đ/c | ||||
TT | Mục tiêu | ||||||
1. Phát triển thể chất | |||||||
a. Phát triển vận động | |||||||
2 | - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp: Hô hấp, tay, lưng, chân |
- Tập các nhóm cơ hô hấp: + Hô hấp: Hít vào thở ra + Tay: Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. + Lườn: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái. + Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước một chân về phía sau. |
- HĐH: + Hô hấp: Hít vào thở ra + Tay: Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. + Lườn: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái. + Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước một chân về phía sau. |
||||
4 | Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dục | + Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát | - HĐH: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát | ||||
6 | Trẻ biết phối hợp tay và mắt trong vận động: Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân | - Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân | - HĐH: Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân | ||||
7 | Trẻ biết phối hợp tay và mắt, thể hiện nhanh, mạnh khéo trong bài ném xa bằng 1 tay | + Ném xa bằng 1 tay |
- HĐH: Ném xa bằng 1 tay |
||||
10 | Trẻ thể hiện nhanh, mạnh khéo trong bài tập: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m- 5m theo đúng yêu cầu. | - Bò dích dắc qua 7 điểm | - HĐH: Bò dích dắc qua 7 điểm | ||||
12 | Trẻ có khả năng phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số. | - Tô đồ theo nét | - HĐC: Góc thư viện: + Tập tô các nét chữ, sao chép, in hình chữ cái + Ghép chữ cái thành tên mình. In các nét chữ trong tranh, sách |
||||
14 | Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong xếp chồng 12-15 khối theo mẫu. | - Lắp ráp | - HĐC: Góc xây dựng: Xây khu sinh thái Him Lam, xây lăng Bác Hồ, xây trường tiểu học, xây công viên | ||||
18 | - Trẻ biết bật xa tối thiểu 50cm | - Bật liên tục vào vòng | - HĐH: Bật liên tục vào vòng | ||||
19 | - Trẻ biết bật qua vật cản 15-20cm |
- Bật qua vật cản 15-20cm |
- HĐH: Bật qua vật cản 15-20cm |
||||
22 | - Trẻ biết chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian | -Chạy chậm khoảng 100 - 120 m | - HĐH: Chạy chậm khoảng 100 - 120 m | ||||
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe | |||||||
38 | Trẻ nói được địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ | - Địa chỉ, số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ | - HĐH: Trò chuyện kỹ năng khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ | ||||
40 | - Trẻ biết hút thuốc lá có hại và không lại gần người đang hút thuốc. | - Kể được một số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi khói thuốc lá - Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá bằng lời nói hoặc hành động. |
- HĐH: Trò chuyện về tác hại của thuốc lá và không lại gần người hút thuốc | ||||
2. Phát triển nhận thức | |||||||
a. Khám phá khoa học: | |||||||
49 | Trẻ có khả năng thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình. |
- Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề, hoạt động sáng tạo bằng các nguyên vật liệu khác nhau. | - HĐC: + Góc phân vai: Gia đình, bác sỹ, bán hàng + Làm bức tranh bằng hột hạt, len, lá cây về đền Hoàng Công Chất, các di tích lịch sử Điện Biên |
||||
b. Làm quen với 1 số khái niệm toán sơ đẳng | |||||||
54 | Trẻ có khả năng so sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. | - So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. |
- HĐH: So sánh số lượng 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 | ||||
56 |
Trẻ có khả năng nhận biết các số từ 5 - 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. | - Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10 | - HĐC: + Phân nhóm lô tô các loại rồi đặt số tương ứng |
||||
57 | Trẻ có khả năng nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày | - Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe,..). | HĐH: Nhận biết các chữ số trong phạm vi 10, ý nghĩa của các con số (số nhà, biển số xe,..). | ||||
c) Khám phá xã hội | |||||||
71 | Trẻ biết kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội: Lễ kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5 | - Đặc điểm nổi bật của ngày lễ hội, sự kiện văn hoá của quê hương, đất nước. - Lễ kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5 |
HĐH: + Trò chuyện về một số hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội: sự kiện văn hoá của quê hương, đất nước. |
||||
72 | Trẻ biết kể tên và nêu một vài nét đặc trưng của danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử của quê hương, đất nước. | - Đặc điểm nổi bật của một số di tích, danh lam, thắng cảnh. - Đặc điểm nổi bật của đất nước, của quê hương Điện Biên |
HĐH: KPXH: + Đất nước Việt Nam diệu kỳ + Trò chuyện về quê hương Điện Biên + Trò chuyện về trường tiểu học |
||||
3. Phát triển ngôn ngữ | |||||||
74 | Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát: quê hương đất nước | - Hiểu các từ khái quát quê hương đất nước bằng tiếng việt. | - HĐH: Trò chuyện về quê hương đất nước | ||||
75 | Trẻ biết lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại. | - Nghe hiểu nội dung bài thơ, phù hợp với độ tuổi. | - HĐH: Nghe hiểu nội dung bài thơ Ảnh bác, bé vào lớp một | ||||
76 | Trẻ có khả năng kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được. |
- Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh: tại sao? có gì giống nhau? có gì khác nhau? do đâu mà có?. | - HĐH: Quan sát các di tích lịch sử Điện Biên Phủ Nghĩa trang liệt sỹ, bảo tàng, đồi A1, tượng đài chiến thắng, hầm đờ cát… |
||||
80 | Trẻ có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao… | - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè. | - HĐH: Đọc thơ: Ảnh Bác + Ca dao: Đồng đăng có phố kỳ lừa |
||||
81 | Trẻ có khả năng kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện... trong nội dung truyện. | - Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự |
- HĐH: Nghe kể truyện: Niềm vui bất ngờ |
||||
82 | Trẻ thực hiện được đóng được vai của nhân vật trong truyện. | - Đóng kịch. | - HĐH: Đóng kịch Niềm vui bất ngờ |
||||
85 | Trẻ biết chọn sách để “đọc” và xem. | - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau. - Giữ gìn, bảo vệ sách. |
- HĐC: Góc thư viện: Xem sách kể về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử | ||||
86 | Trẻ có khả năng kể truyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân. | - Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh. -“Đọc” truyện qua các tranh vẽ. |
- HĐH: Kể truyện: Niềm vui bất ngờ |
||||
87 | Trẻ biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách. | - Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới. - Phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách - Đọc ngắt nghỉ sau các dấu. |
- HĐC: + Góc thư viện: Xem sách kể về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử + Làm tranh về các di tích lịch sử Điện Biên Phủ |
||||
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội | 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội | ||||||
105 | Trẻ nhận ra được hình ảnh Bác Hồ và một số địa điểm gắn với hoạt động của Bác Hồ (chỗ ở, nơi làm việc...) | - Nhận biết được hình ảnh Bác Hồ và một số địa điểm gắn với hoạt động của Bác Hồ (chỗ ở, nơi làm việc...) - Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi, ngày 19/5 là ngày sinh nhật của Bác |
HĐH: + Trò chuyện về một số hoạt động của Bác Hồ + Tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu nhi. |
||||
106 | Trẻ thể hiện được tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ. | - Kính yêu Bác Hồ. - Thể hiện được tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ. |
HĐH: Lĩnh vực tình cảm xã hội: Trò chuyện về Bác Hồ | ||||
107 | Trẻ biết một vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội và một vài nét văn hóa truyền thống (trang phục, món ăn…) của quê hương, đất nước. | - Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước. | HĐH: Lĩnh vực tình cảm xã hội: Cho trẻ đi tham quan di tích lịch sử tỉnh Điện Biên - HĐC: + GPV: Bán hàng, gia đình, bác sĩ, cô giáo + GXD: Xây bản làng, lăng Bác, nhà sàn Bác Hồ, trường tiểu học… |
||||
109 | Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. | - Lắng nghe ý kiến của người khác |
- HĐH: Kỹ năng biết lắng nghe ý kiến của người khác | ||||
111 | Trẻ biết chú ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác. Trẻ biết chờ đến lượt. | - Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận. | - HĐH: Dạy trẻ kỹ năng biết chờ đến lượt. | ||||
5. Phát triển thẩm mỹ | |||||||
120 | Trẻ có khả năng tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng. | - Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. | - HĐH: Nghe các bản nhạc cổ điển, dân ca - HĐC: Trò chơi âm nhạc: + Hạt mưa vui vẻ + Vòng tròn tiết tấu + Xúc xắc vui nhộn |
||||
122 | Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp ) hát bài hát, bản nhạc về giao thông | - Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca) - Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc. |
- HĐH: Nghe hát + Em đi giữa biển vàng + Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác + Thiếu nhi thế giới vui liên hoan |
||||
123 | Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ...các bài hát về giao thông | - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. | - HĐH: + Quê hương tươi đẹp + Nhớ ơn bác + Cháu vẫn nhớ trường mầm non + Tạm biệt búp bê |
||||
124 | Trẻ thực hiện vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tt, múa). | - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. | HĐH: + Múa nhớ ơn bác + Múa quê hương tươi đẹp |
||||
125 | Trẻ có khả năng phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm về các hiện tượng tự nhiên | - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm. - Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích. |
- HĐC: + Làm tranh ảnh về ghép hột hạt, len vụn, lá cây, giấy màu về các danh lam thắng cảnh Điện Biên + Làm tranh ảnh về trường tiểu học.. - HĐC: + GTH: Vẽ, tô màu, cắt dán 1 số trang phục, các món ăn dân tộc, bản làng, nhà sàn, lăng Bác H |
||||
130 |
Trẻ có khả năng nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. | Nhận xét SP tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. | - HĐH: + Cắt dán lá cờ + Vẽ cảnh miền núi + Vẽ trường tiểu học (đề tài) |
||||
131 | Trẻ có khả năng tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích. | - Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích. - Đặt lời theo giai điệu một bài hát, bản nhạc quen thuộc (một câu hoặc một đoạn). |
- HĐC: + Cho trẻ chơi trò chơi tập thể dưới sân: Tung tăng ta hát ca chơi trong hoạt động thể Trò chơi: Vỗ cái tay lên đi… |
||||
134 | Trẻ có khả năng đặt tên cho sản phẩm tạo hình. | - Đặt tên cho sản phẩm của mình. |
- HĐC: GTH: + Vẽ, xé dán các trang phục dân tộc, làm tranh về quê hương + Vẽ, xé dán hoa tặng Bác, làm dây xúc xích + Vẽ, xé dán đồ dùng học tập |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn