Nội dung | Thời gian | Thứ 2 | Thứ 3 | |
Đón trẻ | 50 – 60 phút | Cô đón trẻ vào lớp, cô ân cần vỗ về trẻ để trẻ nín, dạy trẻ chào cô, chào, bố mẹ Điểm danh. |
||
Thể dục sáng | * Nội dung: - Hô hấp: Hít vào, thở ra - Tay: Đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay - Bụng: Cúi người về phía trước - Chân: Ngồi xuống đứng lên |
* Mục tiêu Trẻ tập được các động tác theo nhịp Trẻ có kỹ năng tập các động tác theo cô Trẻ có ý thức tham gia tập luyện *Chuẩn bị: Trẻ thoải mái gọn gàng Sân tập bằng phẳng |
||
Chơi tập có chủ định | 30 – 40 phút | Phát triển vận động Bò chui qua cổng TC: Một, hai, ba ta đều bước |
Hoạt động nhận biết Nhận biết máy bay, khinh khí cầu |
|
Dạo chơi ngoài trời | 30 – 35 phút | - Dạo chơi ngoài trời; trải nghiệm pha nước chanh - Trò chơi vận động: Bánh xe quay, ô tô và chim sẻ, thuyền vào bến, gieo hạt, - Chơi tự do: Chơi với hột hạt, lá cây khô, phấn, tháo vặn nút chai, đồ chơi |
||
Chơi tập ở các khu vực chơi | 30 - 35 phút | * Nội dung: - Góc thao tác vai: Chơi bế em, chơi bác sỹ, bán hàng - Góc vận động: Bóng, vòng, ô tô ... - Góc sách: Xem tranh ảnh phương tiện giao thông đường hàng không - Góc HĐVĐV: Búa cọc, xâu hột hạt, xếp máy bay |
* Mục tiêu: - Trẻ biết thực hiện thao tác bế em, bác sỹ khám chữa bệnh, bán hàng, biết kéo, đẩy ô tô, chơi bóng, vòng, nói tên 1 số phương tiện giao thông đường thủy - Trẻ có kỹ năng bế em, cho em ăn, kéo đẩy ô tô, xem tranh, xếp máy bay - Trẻ đoàn kết khi chơi |
|
Ăn chính | 50 - 60 phút | - Cho trẻ rửa tay, lấy ghế kê vào bàn ăn, tập bê cơm ngồi vào chỗ của mình. - Dạy trẻ biết xin cơm, xin canh khi ăn hết, ăn xong biết cầm cốc uống nước |
||
Ngủ trưa | 140 -150 phút | - Trẻ thực hiện ngủ trưa tại trường. Trẻ đi vệ sinh, lấy gối xếp vào chỗ ngủ và | ||
Ăn bữa phụ | 20 - 30 phút | - Trẻ thích nghi với chế độ ăn và ăn được các loại thức ăn khác nhau. Trẻ làm | ||
Chơi - tập | 50 - 60 phút | - LQKTM: Thơ bé nằm mơ - Chơi ở các góc theo ý thích |
- Trò chơi mới: Máy bay - Chơi với các hình khối, xâu vòng hoa lá |
|
Ăn chính | 50-60p | - Cô cho trẻ kê ghế vào bàn ăn, rửa tay trước khi ăn, dạy trẻ tự xúc cơm, cô - Ăn xong trẻ uống nước xúc miệng |
||
Trả trẻ | 50 - 60 p | - Trao đổi thông tin của trẻ trong ngày với phụ huynh. | ||
Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 | |
cho trẻ chơi đồ chơi, xem tranh ảnh và trò chuyện về phương tiện giao thông đường hàng không |
|||
* Tổ chức hoạt động 1.Khởi động: Đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi nhanh, đi thường, dừng lại đứng thành vòng tròn. 2. Trọng động: Tập mỗi động tác 3-4 lần. 3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng VĐTN: Em tập lái ô tô |
|||
Chơi tập có chủ định Thơ: Bé nằm mơ |
Hoạt động với đồ vật Xếp máy bay |
Chơi tập có chủ định Biểu diễn: Lái ô tô, em tập lái ô tô Nghe hát: Anh phi công ơi |
|
chơi ngoài trời bóng tròn to... ngoài trời… |
|||
* Chuẩn bị: - Búp bê, bộ đồ chơi bán hàng, bác sỹ - Ô tô, bóng, vòng - Tranh phương tiện giao thông đường hàng không - Búa cọc, khối gỗ, hột hạt |
* Tổ chức hoạt động: `Trước khi chơi: Cô giới thiêu các góc chơi, nội dung chơi ở các góc. Nhắc trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn `Quá trình chơi: Cô bao quát hướng dẫn trẻ về góc chơi, cô nhập vai trong các nhóm chơi và chơi cùng trẻ * Nhận xét: Cô đi đến từng góc, nhận xét nhẹ nhàng và hướng dẫn trẻ cùng cô thu dọn đồ chơi vào nơi quy định |
||
Cô cùng trẻ gọi tên các món ăn, trẻ ăn gọn gàng, không làm rơi vãi cơm, cầm thìa bằng tay phải |
|||
đi ngủ, trong khi ngủ không được nói chuyện, trẻ cất gối sau khi ngủ dậy | |||
Được 1 số việc với sự giúp đỡ của người lớn: Xúc cơm ăn, lấy nước uống | |||
- Ôn: Thơ bé nằm mơ -Chơi ở các góc theo ý thích |
- Ôn PTVĐ: Bò chui qua cổng - Chơi với đồ chơi con ong, bóng, ném vòng cổ chai |
- Nghe ca nhạc thiếu nhi - T/C: Tay đẹp - Chơi ở các góc theo ý thích |
|
Cùng trẻ gọi tên món ăn, trẻ tập xúc cơm ăn cầm thìa bằng tay phải, ăn gọn gàng. | |||
dạy trẻ chào bố mẹ, lấy ba lô, chào cô. |
|||
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô giới thiệu bài hát “Em tập lái ô tô” cô cùng trẻ hát + Các con vừa hát bài hát gì? => Các con vừa hát bài lái ô tô, bây giờ các con cùng lên xe khởi động nào 2. Khởi động - Cô nói ô tô chuẩn bị chuyển bánh cho trẻ đi thường, ô tô đi nhanh, ô tô chạy chậm, ô tô chạy nhanh, ô tô chạy chậm, ô tô đi nhanh, ô tô đi thường, ô tô dừng lại đứng vòng tròn. 3. Vận động: Bò chui qua cổng a. Bài tập phát triển chung: - Tay: Đưa ra sau kết hợp lắc bàn tay - Bụng: Cúi người về phía trước - Chân: Ngồi xuống đứng lên. b. Vận động cơ bản: Bò chui qua cổng - Cô giới thiệu bài tập - Cô tập mẫu: + Lần 1: Tập hoàn chỉnh động tác + Lần 2: Tập kết hợp với phân tích động tác: Cô ngồi xuống quỳ 2 đầu gối xuống chiếu, úp 2 bàn tay xuống chiếu đầu ngẩng, mắt nhìn thẳng, bò phối hợp chân tay nhịp nhàng, đến cổng rào chui qua không chạm vào cổng và không làm đổ cổng, bò đến vạch bên kia thì đứng lên về cuối hàng. - Trẻ thực hiện: + 1 trẻ tập trước + Lần lượt 2 trẻ tập, đến hết số trẻ trong nhóm + Lần 2 cho thêm cổng và cho 2 nhóm bò nối tiếp nhau chui qua cổng đến hết số trẻ. + Hỏi trẻ lại tên vận động c. Trò chơi “Một, hai, ba ta đều bước” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi Cách chơi: Trẻ đứng thành hàng vừa đi theo lời cô đọc thơ Chân bước đều 1 - 2, 1 – 2 Ta bước đều 1 - 2, 1 – 2 Hãy vui lên nào bạn ơi Bước chân cao nào bạn ơi Ta bước cho thật đều 1 – 2, 1 – 2, 1 – 2... - Trẻ chơi: + Cô và trẻ cùng bước nhấc chân cao đều - Chơi trò chơi lần 1: Cô cùng trẻ bước và đọc thơ đến vườn rau - Cho trẻ nhặt sâu - Chơi trò chơi lần 2: Cho trẻ đi ra khỏi vườn rau 4. Kết thúc - Cô và trẻ đi nhẹ nhàng hồi tĩnh 1 – 2 vòng |
- Trẻ cùng cô hát - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện theo cô - 4 lần x 2 nhịp - 2 lần x 2 nhịp - 4 lần x 2 nhịp - Trẻ quan sát và lắng nghe. - 1 trẻ tập - Lần lượt trẻ tập - Trẻ tập 1 lần - Bò chui qua cổng - Trẻ lắng nghe - Trẻ bước tại chỗ - Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ đi nhẹ nhàng |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô giới thệu bài hát "Anh phi công ơi" cô cùng trẻ hát + Cô vừa hát bài hát gì? + Anh phi công điều khiển phương tiện giao thông nào? => Bài hát nói đến máy bay. Hôm nay cô cùng các con nhận biết “Máy bay, khinh khí cầu" 2. Nhận biết: Máy bay, khinh khí cầu * Máy bay - Cô xuất hiện tranh máy bay. + Cô có tranh gì? - Cho trẻ quan sát tranh máy bay + Máy bay có những bộ phận nào? (Cho cá nhân trẻ lên chỉ) + Báy bay kêu thế nào? => Máy bay có đàu, thân, đuôi, cánh. máy bay kêu ù...ù...ù... + Máy bay dùng để làm gì? + Máy bay là phương tiện giao thông đường nào? => Máy bay dùng để chở người, chở hàng, máy bay chở được nhiều người, máy bay bay ở trên trời, gọi là phương tiện giao thông đường hàng không * Khinh khí cầu - Cô cho trẻ chơi trời tối trời sáng, cô xuất hiện tranh khinh khí cầu + Phương tiện này gọi là gì? + Kinh khí cầu là phương tiện giao thông đường nào? - Cho trẻ quan sát tranh khinh khí cầu. + Khinh khí cầu có những gì? (Cho cá nhân trẻ lên chỉ) + Khinh khí cầu dùng để làm gì? => Khinh khí cầu là phương tiện giáo thông đường hàng không, khinh khí cầu có buồng khí, thùng khách, khinh khí cầu dùng để chở khách du lịch và chỉ chở được ít người. * Mở rộng: - Ngoài máy bay, kinh khí cầu còn có phương tiện giao thông đường hàng không nào? - Cho trẻ quan sát tranh một số phương tiện giao thông đường hàng không 3. Trò chơi: Chung sức - Cô giới thiệu cách chơi: Cả lớp chia thành 2 đội, đội xanh và đội đỏ, Bò theo đường hẹp lên lên chon tranh máy bay, kinh khí cầu cho vào rổ của đội mình, thời gian là 1 bản nhạc, kết thúc bản nhạc đội nào chọn đúng và được nhiều tranh là đội đó thắng cuộc - Luật chơi: chỉ được chọn máy bay và kinh khí cầu - Tổ chức chơi: Cô cho 2 đội thi đua nhau. - Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả chơi 5. Kết thúc - Cô cho trẻ chuyển hoạt động |
- Trẻ hát - Anh phi công ơi - Máy bay - Chú ý nghe - Máy bay - Trẻ quan sát - 3-4 trẻ - Ù...ù...ù... - Chú ý nghe - Chở người… - Đường hàng không - Chú ý nghe - Trẻ quan sát - Khinh khí cầu - Đường hàng không - 3-4 trẻ chỉ - Chở khách du lịch - Chú ý nghe - Trẻ kể - Quan sát và gọi tên - Chú ý nghe - Chơi 1-2 lần - Kiểm tra cùng cô - Ra chơi |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cho trẻ chơi trốn cô, cô xuất hiện slide tranh máy bay, khinh khí cầu... + Cô có tranh gì ? + Máy bay bay ở đâu?... + Gọi là phương tiện giao thông đường nào? => Cô có tranh máy bay... máy bay bay ở trên trời hay gọi là phương tiện giao thông đường hàng không. Có một bạn nhỏ nằm mơ được lái con tàu vũ trụ bay lên trời và được thể hiện qua bài thơ "Bé nằm mơ" mà hôm nay cô con mình cùng học nhé 2. Đọc diễn cảm - Cô đọc lần 1 diễn cảm - Cô đọc lần 2 kết hợp hình ảnh minh họa. 3. Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Trong bài thơ bạn nhỏ nằm mơ được làm gì? + Khi bay lên trời bạn cảm thấy thế nào? + Vì sao bạn nhỏ phải quay về - Trong bài thơ bạn nhỏ nằm mơ được lái con tàu vũ trụ, Khi bay lên trời bạn thấy rất thú, nhớ mẹ nên bạn phải quay về. - Trích dẫn: Đêm qua bé nằm mơ Lái con tàu vũ trụ Bay lên trời rất thú Nhớ mẹ phải quay về 4. Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc thơ - Nhóm đọc thơ - Cá nhân đọc thơ - Cả lớp đọc lại bài thơ (Cô khuyến khích trẻ làm động tác minh họa nội dung bài thơ) - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, động viên trẻ 5. Trò chơi: Máy bay - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi: Cô chơi cùng trẻ trò chơi máy bay - Cô hỏi trẻ tên trò chơi, cô động viên khen trẻ kịp thời 6. Kết thúc - Cô cùng trẻ làm máy bay và ra ngoài chơi |
- Trẻ trả lời - Trên trời - Đường hàng không - Chú ý nghe - Chú ý nghe - Bé nằm mơ - Lái tàu vũ trụ - Cảm thấy rất thú - Vì nhớ mẹ - Chú ý nghe - Chú ý nghe - 1 - 2 lần - 3- 4 nhóm. - 2-3 trẻ - 1-2 lần - Cả lớp đọc thơ - Chú ý nghe - 1-2 lần - Cả lớp trả lời - Ra chơi |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cho trẻ chơi trốn cô - Cô xuất hiện tranh máy bay cho trẻ nói tên gọi + Đây là phương tiện giao thông gì? + Máy bay là phương tiện giao thông đường nào? => Máy bay là phương tiện giao thông đường hàng không. Hôm nay cô con mình cùng xếp máy bay thật là giỏi nhé. 2. Quan sát mẫu - Cô xuất hiện máy bay mẫu cô xếp sẵn + Cô có cái gì? + Máy bay cô xếp như thế nào? => Máy bay cô xếp bằng khối vuông và khối chữ nhật, cô xếp 2 khối vuông sát cạnh khối chữ nhật thành máy bay - Cô xếp lần 1 không hướng dẫn - Cô xếp mẫu lần 2 và hướng dẫn: Cô cầm khối gỗ chữ nhật bằng các ngón tay cô đặt xuống sau đó cầm từng khối vuông xếp sát cạnh khối chữ nhật thành máy bay 3. Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ nhắc lại cách xếp - Cho 1 trẻ xếp mẫu - Cô cho trẻ lấy đồ dùng. - Trẻ xếp: Cô bao quát hướng dẫn trẻ xếp, khi trẻ xếp cô đến bên trẻ hỏi trẻ: Con đang xếp cái gì? Xếp máy bay con xếp như thế nào? 4. Nhận xét - Cô nhận xét chung. - Cô tuyên dương trẻ xếp tốt, động viên trẻ cần cố gắng 5. Kết thúc - Cô trẻ chơi với máy bay trẻ xếp được |
- Trẻ chơi - Nói tên gọi - Máy bay - Đường hàng không - Chú ý nghe - Máy bay - Trẻ trả lời - Chú ý nghe - Chú ý nghe và quan sát. - Cả lớp nhắc lại - 1 trẻ xếp mẫu - Trẻ lấy đồ dùng - Xếp bài của mình - Chú ý nghe - Trẻ chơi |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô giới thiệu buổi biểu diễn văn nghệ của lớp, cô giáo là ban tổ chức, cô giới thiệu ban nhạc gồm: Đàn ghi ta, trống, sắc xô... và các bạn lớp nhóm trẻ A 2. Vận động theo nhạc: Lái ô tô - Mở đầu chương trình là vận động bài Lái ô tô, do nhóm ô tô con thể hiện 2. Hát: Em tập lái ô tô - Tiếp theo chương trình là bài hát " Em tập lái ô tô" do bạn Đức Tiến thể hiện 3. Nghe hát: Anh phi công ơi - Để góp vui với buổi biểu diến văn nghệ hôm nay cô giáo xin gửi tới khán giả bài "Anh phi công ơi". Cô hát 1 - 2 lần và cho trẻ hưởng ứng cùng cô theo nhạc bài hát. 4. Kết thúc - Buổi biểu diễn văn nghệ đã kết thúc xin được cảm ơn các diễn viên nhí lớp trẻ A, xin chào và hẹn gặp lại |
- Chú ý nghe - 1 nhóm vận động - 1 cá nhân thực hiện - Chú ý nghe - Trẻ ra ngoài chơi |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn