Nội dung | Thời gian | Thứ 2 | Thứ 3 | |
Đón trẻ | 80 – 90 phút | - Cô giáo thông thoáng phòng lớp học, đón trẻ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng - Trò chuyện với trẻ về một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của địa |
||
Thể dục sáng | * Nội dung: - Hô hấp: Gà gáy ò…ó…o... - Tay: Đưa 2 tay ra trước, sang 2 bên - Bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải - Chân: Bật tại chỗ |
* Mục tiêu -Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm: Hô hấp, tay, chân, bụng - Trẻ có kỹ năng vận động - Trẻ có ý thức trong tập luyện * CB: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. |
||
Hoạt động học | 20 – 25 phút |
Thể dục Bò theo hướng dích dắc. Tc: Nhảy qua suối nhỏ |
KPXH Trò chuyện về quê hương Điện Biên |
|
HĐ chơi ngoài trời | 30 – 40 phút |
|
||
Chơi, hoạt động ở các góc | 40 - 50 phút | * Nội dung: - Góc pv: Gia đình, bán hàng, bác sĩ - Góc xây dựng: Xây đền Hoàng công chất. - Góc tạo hình: xé dán cảnh quê hương, làm trang phục, đồ dùng địa phương - Góc sách: Làm sách về chiến thắng Điện Biên phủ - Góc TN: Chăm sóc cây xanh |
* Mục tiêu - Thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình. -Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. - Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. - Trẻ biết yêu quí, chăm sóc bảo vệ cây |
|
Ăn trưa | 60 -70 phút | - Kê ghế khi ăn, Trẻ hình thành thói quen trật tự khi ăn, ăn chậm nhai kỹ các loại quả có hạt. Gọi tên các món ăn trong các bữa ăn. |
||
Ngủ trưa | 140-150 phút | - Trẻ biết nói với cô giáo nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh bằng câu đơn - Thực hiện đúng quy định của giờ ngủ, không nghịch đc khi ngủ |
||
Ăn bữa phụ | 20 - 30 phút | - Trẻ biết dùng bát thìa đúng cách, dùng cốc uống nước đúng cách. |
||
Chơi, hđ theo ý thích | 70 - 80 phút | - HĐKIDSMART: Chơi trong ngôi nhà khoa học của Sammy Căn phòng: Xưởng chế tạo HĐ cùng chơi: Cái gì bị nam châm hút - Chơi theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- TCM: Chặt cây dừa, chừa cây đậu - Chơi theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
|
Trả trẻ | 60 - 70 phút | - Chơi trong giờ trả trẻ, cô cho trẻ vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo gọn |
Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 |
|
cá nhân vào đúng nơi quy định, trò chuyện về quê hương điện biên phương (trang phục dân tộc, các món ăn dân tộc) Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc mà trẻ thích |
|||
*Khởi động: Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp đi bằng gót bàn chân - đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm - đi thường chuyển đội hình 3 hàng dọc theo tổ *Trọng động: Tập bài tập phát triển chung , mỗi động tác tập 2l x 8n *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng VĐ theo nhạc bài Quê hương tươi đẹp |
|||
Tạo hình Tô màu bản làng (Mẫu) |
Văn học Truyền thuyết vua Hùng dạy dân cấy lúa |
Âm nhạc NDTT: NH: Giải phóng Điện biên NDKH: Vận động múa “Inh lả ơi TC: Hoá đá |
|
hạt, …. bằng túi bóng…….. |
|||
* Chuẩn bị - Bộ đồ chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ - Các loại khối, hình, cây xanh, đồ chơi lắp ghép sỏi.. - Màu sáp, giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, keo dán, mẫu in - Tranh ảnh các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử |
* Tổ chức hoạt động: ` Cô tập trung trẻ lại giới thiệu tên chủ đề mới, cho trẻ cùng thảo luận nhanh đưa ra những góc chơi vai chơi phù hợp chủ đề. ` Cô hướng cho trẻ về góc chơi trẻ nhận, cho trẻ gài thẻ vào góc chơi, lấy đồ chơi ra chơi. Trẻ tự thảo luận phân vai chơi, cô gợi ý cho trẻ sản phẩm của góc XD xây khu sinh thái, cô bao quát khích lệ trẻ liên kết giữa các góc chơi trẻ chơi đoàn kết, không quăng ném đồ chơi đồ dùng. ` Cô cho trẻ nhận xét góc chơi, cô cho trẻ cùng thăm quan tại góc XD, cho trẻ tự giới thiệu, cô động viên trẻ, cho trẻ thu dọn đồ |
||
- Trẻ ăn các món ăn ở trường, uống nước đun sôi - Trò chuyện và nhận biết việc khi ăn không cười đùa, không uống hoặc ăn |
|||
- Trẻ ngủ đúng vị trí, nhắc trẻ không nói chuyện, nô đùa, giáo viên có mặt - Nhận biết và thực hiện đúng quy định về chỗ ngủ riêng theo giới tính |
|||
- Cô giáo nhắc nhở trẻ đi tự đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn | |||
- Xé dán cảnh quê hương điện biên. - Chơi theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- Kể truyện: Truyền thuyết vua Hùng dạy dân cấy lúa - Chơi theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- HĐPÂN: VĐM - Inh lả ơi - Chơi theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
|
gàng, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, và học tập của trẻ. | |||
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở giới thiệu bài - Cô cùng trẻ hát bài “Mùa hè đến” + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói đến mùa gì? + Mùa hè đến các con được bố mẹ cho đi đâu chơi? => Mùa hè đến các con được bố mẹ đưa đi thăm ông bà, có bạn được bố mẹ đưa đi du lịch để có một sức khỏe tốt cô con mình cùng nhau đi tập thể dục nhé. 2. Khởi động - Cho trẻ làm đoàn tàu thực hiện đi chạy kết hợp các kiểu đi khác nhau theo hiệu lệnh của cô: Khởi hành - tàu lên dốc - tàu xuống dốc - tăng tốc - tốc độ nhanh - giảm tốc- chuẩn bị về ga... về ga (về 3 hàng dọc theo tổ) 3. Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Để có một cơ thể khỏe mạnh cô con mình cùng nhau tập bài tập đồng diễn nhé. - Tay: Đưa lên cao ra phía trước; - Bụng: Quay người sang trái, phải. - Chân: Ngồi xổm đứng lên b. Vận động cơ bản “Bò theo đường dích dắc” - Để có sức khỏe tốt học tập, hôm nay cô giới thiệu với lớp bài thể dục mới đó là “Bò theo đường dích dắc" - Cô tập mẫu cho trẻ xem 2 lần + Lần 1: Cô làm không phân tích + Lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích => TTCB: Cô quỳ gối trước đường dích dắc khi có hiệu lệnh bò cô bò theo đường dích dắc bò thật khéo léo không bò vào vạch hết đường cô đi về cuối hàng đứng. - Cô cho 2 trẻ lên thực hiện lại cho cả lớp xem, cô bao quát sửa sai cho trẻ. - Cô cho cả lớp nhận xét trẻ tập, nếu trẻ tập chưa đúng cô hướng dẫn trẻ tập lại cho đúng. * Trẻ thực hiện - Cho trẻ ở hai hàng lên thực hiện bài tập, trẻ tập cô bao quát sửa sai cho trẻ. - Cô cho 2 nhóm trẻ thi đua nhau tập - Cô cho cá nhân trẻ thi đua với nhau. - Trẻ tập cô bao quát sửa sai cho trẻ, trẻ nào tập sai hoặc chưa làm đúng theo hiệu lệnh của cô thì cô hướng dẫn trẻ tập lại cho đúng theo hiệu lệnh. - Cô hỏi lại trẻ tên bài tập c. Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ - Cô giới thiệu trò chơi nhảy qua suối nhỏ - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3,4 lần - Cô đông viên khuyến khích trẻ chơi 4. Hồi tĩnh - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng. 5. Kết thúc - Trẻ thu dọn đồ dùng |
- Cả lớp hát - Mùa hè đến - Mùa hè - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô - 4L X 4 N - 3L X 4 N - 4L X 4 N - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe - 2 trẻ lên - Trẻ thực hiện theo yêu cầu - Trẻ thực hiện - 2 trẻ lên thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại tên bài tập - Trẻ nhắc cách chơi - Cả lớp chơi - Trẻ đi lại 1-2 vòng. - Trẻ vào lớp |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
+ Chúng mình vừa hát bài gì? + Bài hát nói về điều gì? + Trong bài hát quê hương của bạn nhỏ ở miền núi hay đồng bằng? => Quê hương của bạn nhỏ ở miền núi có đồng lúa xanh, có núi rừng ngàn cây, mùa xuân về muôn hoa khoe sắc, còn quê hương Điện Biên có rất nhiều dân tộc cùng chung sống, và còn có rất nhiều các danh lam thắng cảnh cũng như các di tích lịch sử mà hôm nay cô và các con cùng nhau khám phá nhé. 2. Quan sát đàm thoại a. Các di tích lịch sử * Đồi A1 + Bạn bào biết đây là di tích lịch sử gì không? + Đồi A1 để lại ấn tượng gì cho con? + Đồi A1 Có những gì? => Đồi a1 là cứ điểm cuối cùng của quân ta và giặc đánh nhau để giành lấy thế chiến đấu. sau nhiều ngày đào hầm hào để đặt khối mìm bộc phá dành lại cứ điểm đồi A1 * Nghĩa trang A1, độc lập, Tông khao + Các con đã đến nghĩa trang A1 bao giờ chưa? + Nghĩa trang A1 là nơi an nghỉ của ai? + Khi đến nghĩa trang A1 các con phải làm gì? => Nghĩa trang liệt sỹ là nơi yên nghỉ của các anh hùng liệt sỹ an nghỉ, khi các con đến những nơi như thế này thì cách con hãy thắp hương để tưởng nhớ các anh hùng, phải trang nghiêm, không nô đùa. * Hầm Đờ cát Tơ ri + Đây là Hầm nào? + Các con đã đến thăm chưa? + Các con đến những nơi này cần đi cùng ai, đi như thế nào? + Ngoài hầm đờ cát các con còn thấy gì nữa? + Máy bay , xe tăng của ai, để làm gì? * Bảo tàng A1 + Đây là gì? + Bảo tàng A1 là nơi để làm gì? + Bảo tàng A1 các con đã đến thăm chưa? *Tượng đài chiến thắng + Các con có biết đây là đâu không? + Tượng đài chiến thắng có gì? + Các con đã đến thăm tượng đài chiến thắng chưa? => Các di tích lịch sử ở quê hương Điện Biên là một trong những chiến công lừng lẫy địa cầu của quân và dân Điện Biên, các di tích lịch sử này hàng năm có hàng triều lượt du khách đến thắp hương tưởng niệm và tham quan. c. Lễ hội, các món ăn dân tộc đặc sắc + Các con có biết trên quê hương Điện Biên có lễ hội gì lớn đã qua không? + Ngày lễ hội Đền Hoàng Công Chất có những hoạt động gì? + Các con tham gia lễ hội có vui không? + Ngoài ra các con có biết có những món ăn đặc sắc của quê hương mình không? - Các con hãy kể tên. => Các món ăn dân tộc của quê hương Điện Biên rất ngon, đặc biệt, nó làm cho tăng them nét văn hóa đậm đà bản sắc của dân tộc trên quê hương Điện Biên 3. Hát múa ngày hội quê em - Cô và trẻ cùng nhau múa xòe - Cô khích lệ động viên trẻ . 4. Kết thúc - Cô nhận xét giờ học cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi. |
- Quê hương tươi đẹp. - Nói về vẻ đẹp của Quê hương. - Ở miền núi. - Trẻ nghe. - Đồi A1 - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời: Hầm đờ cát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Bảo tàng A1 - Để các kỷ vật chiến tranh - Trẻ quan sát - Bảo tàng - Tượng đài chiến thắng - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát múa cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhẹ nhàng ra chơi. |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cùng trẻ hát bài “Quê hương tươi đẹp”. + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về điều gì? => Quê hương Điện Biên của chúng ta rất tươi đẹp có nhiều nhà sàn dãy núi quanh co phong cảnh hùng vĩ hôm nay cô và các con cùng tô màu bản làng nhé. 2. Quan sát tranh mẫu. + Cô có tranh gì đây? + Ai có nhận xét về bức tranh? + Bức tranh có gì? + Mái nhà sàn màu gì? + Cây màu gì? + Bố cục tranh như thế nào? => Đây là bức tranh bản làng có nhà sàn ông mặt trời và cây cối để tô màu bức tranh thật đẹp các con chú ý lên đây xem cô tô mẫu. 3. Cô tô mẫu - Cô hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút, vừa tô vừa hướng dẫn cách tô màu - Đầu tiên cô tô nhà sàn sau đó tô ông măt trời, hàng cây và bố cục bức tranh khi tô cô tô màu đều màu không để chờm ra ngoài + Cô vừa tô xong cái gì? + Các con có muốn tô đẹp như cô không? 4. Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ nhẹ nhàng về bàn ngồi tô màu. trẻ tô cô đi đến hướng dẫn động viên trẻ tô tranh - Trẻ nào chưa tô được cô hướng dẫn trẻ, trẻ nào tô xong rồi cô hướng trẻ cách tô màu cho các chi tiết phụ của bức tranh - Cô động viên khuyến khích trẻ sáng tạo 5. Nhận xét sản phẩm - Cô giáo trưng bày bài của trẻ lên giá. - Cô giáo khen chung cả lớp. + Cho trẻ nhận xét bài của bạn. + Tại sao con thích bài của bạn? Bạn tô được gì? bạn tô màu như thế nào? - Cô giáo nhận xét bài tô đẹp, động viên khuyến khích trẻ để lần sau trẻ cố gắng tô nhanh hơn 6. Kết thúc - Cho trẻ thu dọn đồ dùng |
- Cả lớp hát - Quê hương tươi đẹp - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Tranh bản làng - Trẻ nhận xét bổ sung ý kiến cho bạn - Màu đỏ - Màu xanh - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời bổ sung ý kiến cho bạn - Trẻ tô tranh - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe
|
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Trẻ vận động bài hát bài "Quê hương tươi đẹp" => Quê hương là nơi sinh ra và lớn lên của mỗi người vì vậy chúng mình phải yêu quê hương nơi mà chúng mình đã sinh ra và lớn lên trên quê hương điện biên có dân tộc thái và kinh sinh sống. - Giới thiệu tên truyện "Truyền thuyết Vua Hùng dạy dân cấy lúa". 2. Cô kể truyện cho trẻ nghe - Cô kể mẫu: + Lần 1: Thể hiện cử chỉ điệu bộ + Lần 2: Thể hiện qua tranh minh họa + Các con vừa được nghe truyện gì? - Cho cả lớp nhắc lại tên truyện 3. Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn theo nội dung + Trong truyện có nhân vật nào? + Thuở xưa, nhân dân ta chưa biết làm gì? + Không biết cấy lúa thì người dân sống bằng gì nhỉ? - “Truyền thuyết” có nghĩa là rất xa xưa, từ rất lâu đời - Cho trẻ nói từ “Truyền thuyết” 2-3 lần + Thấy vùng đất ven sông tốt, vua Hùng đã gọi dân đến để làm gì? => Trích dẫn: "Thuở xưa...ruộng có nước" + Khi người dân không biết cấy lúa, vua đã làm gì? + Vua Hùng đã lao động với nhân dân như thế nào? => Trích dẫn: "Lúc đầu...nghỉ ngơi ăn uống" + Qua câu truyện "Truyền thuyết Vua Hùng dạy dân cấy lúa" các con thấy vua Hùng là người như thế nào? => Cô trích giảng nội dung câu chuyện, giáo dục trẻ biết nhớ ơn vua Hùng, yêu quê hương đất nước 4. Trẻ kể chuyện cùng cô - Cô kể kết hợp trên màn hình máy chiếu, khuyến khích trẻ kể theo cô - Cô cho từng tổ kể chuyện cùng cô - Trẻ kể chuyện cô động viên khuyến khích trẻ + Các con vừa kể truyện gì? 5. Kết thúc - Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi. |
- Trẻ hát vận động cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện theo yêu cầu - Trẻ trả lời - Trồng lúa - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe - Trẻ nói theo yêu cầu của cô - Trẻ trả lời bổ sung ý kiến cho bạn - Trẻ chú ý nghe - Trẻ trả lời bổ sung ý kiến cho bạn - Trẻ chú ý nghe - Trẻ trả lời -Trẻ chú ý nghe - Trẻ kể chuyện cùng cô - Tổ kể - Trẻ trả lời - Trẻ ra ngoài chơi |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở + Cô con mình đang học chủ đề gì? + Nhà các con ở đâu? + Điện biên có những di tích lịch sử nào? + Quê hương điện biên có những dân tộc nào sinh sống? => Quê hương là nơi sinh ra và lớn lên của mỗi người vì vậy chúng mình phải yêu quê hương nơi mà chúng mình đã sinh ra và lớn lên trên quê hương điện biên có dân tộc thái và kinh sinh sống có một bài hát rất hay nói về quê hương chúng ta đó là bài hát “ Giải phóng Điện biên ” 2. NDTT: Nghe hát “ Giải phóng Điện biên ” + Quê hương của chúng mình có tên gọi là gì? => Có một nhạc sỹ đã sáng tác ra bài hát về quê hương rất hay đó là bài hát “ Giải phóng Điện biên” để biết bài hát này như thế nào các con hãy lắng nghe cô hát nhé. - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe chọn vẹn bài hát - Lần 2: Cô hát múa minh họa - Lần 3: Cô cho trẻ nghe qua băng + Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì? Sáng tác của ai? 3. NDKH: Dạy vận động bài hát “inh lả ơi” dân ca thái - Cô hát mẫu 2 lần thể hiện tình cảm bài hát + Lần 1: Cô hát và vận động bài hát không phân tích + Lần 2: Cô vừa hát vừa vận động và phân tích động tác cho trẻ. - Cô cho trẻ hát và kết hợp múa theo lời bài hát. - Cho trẻ hát kết hợp vận động. - Luân phiên theo tổ. - Tốp nam, tốp nữ. - Cá nhân một hai trẻ lên biểu diễn. - Cả lớp hát và vận động lại 1 lần. - Các con vừa hát bài gì? Của dân tộc nào?. -> Khi trẻ hát cô khuyến khích và sửa sai cho trẻ (Cho trẻ đếm số bạn nên hát) 4. Trò chơi “ Hoá đá ” - Cô nói tên trò chơi cho trẻ , cô nói tên luật chơi và cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần trẻ chơi cô bao quát động viên trẻ - Cô hỏi tên trò chơi. 5. Kết thúc - Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi. |
- Quê hương - Ở Điện Biên ạ - Trẻ kể - Kinh và thái ạ - Trẻ lắng nghe - Điện Biên - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý xem cô - Trẻ hưởng ứng - Trẻ nói - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô hát - Trẻ chú ý - Cả lớp hát và VĐ - Cả lớp vận động - 2 tổ vận động - 2 Tốp lên vận động - 3-4 Cá nhân - Trẻ nói - Trẻ chơi 2-3 lần. -Trẻ ra chơi |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn