Kế hoạch chủ đề 4 - Bé và những người thân yêu trong gia đình - Nhóm trẻ

Thứ năm - 21/11/2024 21:28
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 4: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI
THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH
 (Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 25/11- 20/12/2024)

stt

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động
Đ/C bổ sung
1. Lĩnh vực phát triển thể chất
a)Phát triển vận động    



3
  Trẻ thực hiện được động tác trong bài thể dục:Hô hấp, tay, lưng/bụng và chân - Hô hấp: Hít vào, thở ra
- Tay:  Đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay
- Lưng, bụng, lườn:
+ Nghiêng người sang 2 bên
- Chân: + Ngồi xuống, đứng lên
- Hô hấp: Gà gáy ò...ó...o...
- Tay:  Đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay
- Lườn: Nghiêng người sang 2 bên
- Chân: Ngồi xuống, đứng lên
 

4
  Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi trong đường hẹp
- Đi bước qua gậy kê cao
 
- Hoạt động chơi - tập có chủ định:
- Đi bước qua gậy kê cao
 


5
 Trẻ biết thực hiện phối hợp vận động tay - mắt: tung bóng
- Ném bóng về phía trước
- Tung bóng qua dây
Hoạt động chơi - tập có chủ định:
- Ném bóng về phía trước
- Tung bóng qua dây
 


6
 Trẻ biết phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò. - Bò theo đường ngoằn ngoèo
 
 
Hoạt động chơi - tập có chủ định:
- Bò theo đường ngoằn ngoèo
 


7
Trẻ biết thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động bật nhảy.
-  Bật qua vạch kẻ
- Hoạt động chơi - tập có chủ định:
 + Bật qua vạch kẻ
 
 

8
Trẻ biết vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - thực hiện xếp, vẽ - Nhón, nhặt đồ vật
- Tập xâu, luồn dây, buộc dây
- Xếp chồng 6-8 khối gỗ
-Tập cầm bút tô, vẽ
 
Hoạt động với đồ vật:
+ Xếp hàng rào
+ Vẽ cuộn len
+ Xâu vòng màu đỏ màu vàng tặng mẹ
+ Xếp ngôi nhà
- Hoạt động chơi: chơi ở các góc: vẽ, xem sách
 
 

9
Trẻ biết phối hơp  cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay-mắt trong các hoạt động: vẽ, xếp 
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe



122
Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
 
- Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, uống, vệ sinh - Hoạt động ăn: Ăn cơm, uống nước
- Hoạt động vệ sinh cá nhân:  Đi vệ sinh
 
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức





18
 Trẻ biết chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi. Sử dụng được một số đồ dùng quen thuộc - Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi trong gia đình: Bố mẹ , ông bà, anh, chị
- Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ dùng quen thuộc
- Hoạt động chơi - tập có chủ định:
+ Nhận biết về mẹ của bé
+ Nhận biết người thân trong gia đình
+ Nhận biết cái bát, cái đĩa
- Trò chơi mới: Tiếng kêu của cái gì? Những chú gà con
 


19
 Trẻ nói được tên những người gần gũi khi được hỏi.
 
Tên và công việc của những người thân gần gũi trong gia đình:
Bố, mẹ, ông bà, anh chị..
- Hoạt động chơi – tập có chủ định
+ Nhận biết bố mẹ của bé.
+ Nhận biết người thân gần gũi trong gia đình
 
20 Nói được tên những người thân yêu - Cha mẹ, người thân yêu, tránh người lạ  


22
Trẻ biết chỉ, nói tên hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi màu xanh, đỏ, vàng,  theo yêu cầu. - Trẻ biết nói và lấy đồ chơi theo yêu cầu của cô: Màu  xanh, đỏ, vàng
 
Hoạt động với đồ vật:
+ Xâu vòng màu đỏ, màu vàng tặng mẹ
- TCM: Làm theo lời chỉ dẫn, con quay
 


23
Trẻ biết chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to/nhỏ;
- Kích thước to - nhỏ...
 
- Hoạt động chơi các khu vực:
+ Xâu vòng xanh, đỏ (Vòng to, vòng nhỏ)
- Hoạt động chơi - tập có chủ định:
 + Nhận biết: to-nhỏ 
 
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
24 Trẻ thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3 hành động; - Nghe  lời nói với sắc thái tình cảm khác nhau.
- Nghe các từ chỉ tên gọi đồ vật, sự vật, hành động quen thuộc.
-Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói
- Hoạt động giao lưu cảm xúc: Chơi bế em, cho em ăn, chơi bán hàng, bác sỹ
- Hoạt động chơi các khu vực: Chơi ngoài trời
 
 


26
Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật.  
- Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần, có sự gợi ý
 
- Hoạt động chơi - tập có chủ định:
+ Truyện: Thỏ con không vâng lời
+ TCTV: Xin lỗi; Chơi xa
 

27

Trẻ biết phát âm rõ tiếng. 
- Phát âm các âm khác nhau - Hoạt động chơi - tập có chủ định:
+ Thơ: Chổi ngoan; Bà và cháu, ấm và chảo
 


28
Trẻ đọc được bài thơ ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo. - Đọc  các đoạn thơ, bài thơ ngắn có
3-4 tiếng.
- Hoạt động chơi - tập có chủ định:
+ Thơ: Chổi ngoan, bà và cháu, ấm và chảo
+ TCTV: Thức dậy; kề má; quét sân; ước gì…
 



29
Trẻ nói được câu đơn, câu có 5 - 7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự vật, đồ vật,  đặc điểm quen thuộc. - Trẻ nói được câu đơn, thể hiện nh­u cầu, mong muốn  và hiểu biết bằng 1-2 câu đơn giản và câu dài - Hoạt động giao lưu cảm xúc: Chơi bế em, cho em ăn, chơi bán hàng, bác sỹ
- Hoạt động chơi - tập có chủ định:
 + Nhận biết cái bát, cái đĩa
 
30 Trẻ biết sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau:
- Chào hỏi, trò chuyện
- Giao tiếp với người xung quanh
- Xem tranh và gọi tên nhân vật gần gũi trong tranh
- Hoạt động chơi tập có chủ định:
 + Nhận biết về mẹ của bé
+ Nhận biết người thân gần gũi trong gia đình
 

31
Trẻ biết nói to, đủ nghe, lễ phép. - Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn. - Hoạt động giao lưu cảm xúc:
+ Trò chuyện giờ đón trẻ, trả trẻ.
+ Chơi bế em, cho em ăn, bán hàng, bác sỹ
 
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
34 Trẻ biết biểu lộ sự thích giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói. - Giao tiếp với những người xung quanh.
 
- Hoạt động giao lưu cảm xúc
+ Trò chuyện giờ đón trả trẻ.
+ Hát ru, ôm ấp cho trẻ ngủ.
 

35
 Trẻ nhận biết được trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi. - Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận. - Hoạt động chơi : Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận. (HĐC)  
36 Trẻ biết biểu lộ cảm xúc: vui, bườn, sợ hãi qua nét mặt, cử chỉ  


38
Trẻ biết chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ.  - Thực hiện một số hành vi giao tiếp: chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ “dạ”, ‘vâng ạ”.
- Cử chỉ lời nói lễ phép(chào hỏi,cảm ơn)
- Hoạt động giao lưu cảm xúc:
+Nhận biết về mẹ của bé
+ Nhận biết người thân trong gia đình.
 


39
 Trẻ biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ - Thực hiện một số hành vi văn hóa chơi cạnh bạn, không cấu bạn.
- Tập sử dụng đồ dùng trong gia đình
- Hoạt động chơi
+ Trò chơi: Bán hàng, Bác sĩ; Chơi bế em, cho em ăn, nghe điện thoại, Chơi ngoài trời…
- Hoạt động chơi tập có chủ định:
+ Nhận biết cái bát, cái đĩa
 





42
Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát / bản nhạc quen thuộc. - Nghe hát với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ.
 
- Hoạt động chơi - tập có chủ định:
+ Nghe hát: Mẹ yêu không nào, nhà của tôi
+ Dạy hát: Đồ dùng bé yêu
+ VĐTN: Cháu yêu bà; Chim mẹ chim con
+ TC: Nghe hát lấy đúng đồ dùng đồ chơi tương ứng.
+ Biểu diễn âm nhạc
 



43
Trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ ngoạch ngoạc) - Vẽ các đường nét khác nhau,  xếp hình ngôi nhà, xếp hàng rào, Xem tranh về gia đình và  đồ dùng gia đình .
 
- Hoạt động chơi - tập có chủ định:
+ Xếp ngôi nhà
+ Xếp hàng rào
+ Vẽ cuộn len
- Hoạt động chơi các khu vực: Xem tranh ảnh về gia đình, đồ gia đình.
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây