Nội dung | Thời gian | Thứ 2 | Thứ 3 |
Đón trẻ | 50 – 60 phút | Cô đón trẻ vào lớp, cô ân cần vỗ về trẻ để trẻ nín, dạy trẻ chào cô, chào, bố mẹ Điểm danh |
|
Thể dục sang | - Hô hấp: Hít vào, thở ra - Tay: Giơ lên cao - Lườn: Vặn người sang 2 bên - Chân: Co duỗi từng chân. |
* Mục tiêu Trẻ thực hiện được động tác trong bài thể dục: Hô hấp, tay, lưng/bụng và chân Trẻ có ý thức tham gia tập luyện *Chuẩn bị: Trẻ thoải mái gọn gàng Sân tập bằng phẳng |
|
Chơi tập có chủ định | 30 – 40 phút | Phát triến vận động Đi kết hợp với chạy TC: Con bò dừa |
Hoạt động nhận biết Mũ, ô |
Dạo chơi ngoài trời | 30 – 35 phút | - Dạo chơi ngoài trời: Trải nghiêm tách hạt ngô - Trò chơi vận động: Nu na nu nống, chi chi chành chành, gieo hạt, trời nắng, trời mưa.. - Chơi tự do: Lá cây, hạt, sỏi, cát, nước… |
|
Chơi tập ở các khu vực chơi | 30 - 35 phút | * Nội dung: - Góc thao tác vai: Chơi bế em, , bán hang… - Góc vận động: Bóng, vòng,…. - Góc sách: Xem tranh ảnh về mùa hè - Góc hoạt động với đồ vật: Búa cọc, xâu hạt, ... |
* Mục tiêu: - Trẻ biết thực hiện thao tác bế em,cho cho em ăn, biết chơi với bóng, vòng, nói tên các mùa trong tranh. - Trẻ có kỹ năng bế em, cho em ăn, lăn bóng, vòng, xem tranh. - Trẻ đoàn kết khi chơi |
Ăn chính | 50 - 60 phút | - Cho trẻ lấy ghế kê vào bàn ăn, cho trẻ đi rửa tay, tập bê cơm ngồi vào chỗ của - Dạy trẻ biết xin cơm, xin canh khi ăn hết | |
Ngủ trưa | 140 -150 phút | - Cô lấy gối xếp vào chỗ ngủ, tập cho trẻ thói quen đi vệ sinh trước khi | |
Ăn bữa phụ | 20 - 30 phút | - Cô kê ghế vào bàn ăn, rửa tay trước khi ăn, dạy Trẻ tự xúc ăn, ăn hết xuất, - Dạy trẻ biết nhận quà bằng 2 tay; xin uống nước khi khát nước . |
|
Chơi, - tập | 50 - 60 phút | - Trò chơi mới: Trời mưa - Chơi ở các góc theo ý thích |
- Kiến thức mới: Thơ "Bóng mây" - Chơi với giấy |
Ăn chính | 50-60p | - Cô kê ghế vào bàn ăn, Rửa tay trước khi ăn, dạy trẻ tự xúc cơm, trẻ ăn cơm | |
Trả trẻ | 50 - 60p | - Trao đổi thông tin của trẻ trong ngày với phụ huynh. |
Thứ 4 |
Thứ 5 | Thứ 6 | Thứ 7 |
cho trẻ chơi với đồ chơi, trò chuyện về tên gọi và công dụng một số đồ dùng trong gia đinh | |||
* Tổ chức hoạt động 1.Khởi động: Đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi nhanh, đi thường, dừng lại đứng thành vòng tròn. 2. Trọng động: Tập mỗi động tác 3-4 lần. 3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng VĐTN: Mùa hè đến. |
|||
Chơi tập có chủ định Văn học - Thơ: Bóng mây |
Hoạt động với đồ vật Vẽ mưa |
Chơi tập có chủ định NDTT: Hát “Mùa hé đến" TCAN: Tai ai tinh |
Dạy bù Chơi tập có chủ định Ôn văn học: Truyện "Chiếc áo mùa xuân" |
gieo hạt, kéo cưa lừa sẻ |
|||
* Chuẩn bị - Búp bê, giường búp bê, bát, đĩa,thìa, hàng hóa. - Bóng, vòng - Tranh về các mùa trong năm - Khối gỗ, búa cọc, |
* Tổ chức hoạt động - Trước khi chơi: Cô giới thiêu góc chơi ở cachơi, nội dung ở các góc. Nhắc trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn - Quá trình chơi: Cô hướng dẫn trẻ về góc chơi, cô nhập vai trong các nhóm chơi, hướng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ ở góc sách * Nhận xét: Cô đi đến từng góc, nhận xét nhẹ nhàng |
||
mình, ăn gọn gàng, không làm rơi vãi cơm, cầm thìa bằng tay phải |
|||
đi ngủ, trong khi ngủ không được nói chuyện | |||
ăn xong uống nước xúc miệng. | |||
- Ôn thơ: Bóng mây - Chơi ở các góc theo ý thích |
- Ôn vận động: Đi kết hợp với chạy. - Xem sách truyện về chủ đề |
- Nghe, hát các bài hát trong chủ đề - Chơi với giấy, bút |
- Trẻ chơi tự do ở các góc - Chơii trò chơi trời mưa |
Uống nước súc miệng | |||
Dạy trẻ chào bố mẹ, lấy ba lô, chào cô. |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cùng trẻ hát bài: Mùa hè đến + Mùa hè đến như thế nào ? + Mùa hè khi ra đường chúng mình phải làm gì? => Mùa hè thời tiết nóng bức, cơ thể rất rễ bị ốm nên khi ra đường chúng mình phải đội mũ nón đầy đủ, ngoài ra chúng mình phải ăn uống đủ chất và tập luyện thường xuyên để cơ thể luôn khỏe mạnh, nào chúng mình cùng khởi động. 2. Khởi động - Cho trẻ đi theo nhạc - Cô cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường -> đi nhanh -> đi thường -> Đi nhanh -> Chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> đi nhanh -> đi thường, cho trẻ đứng vòng tròn. 3. Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Tay: Giơ lên cao - Lườn: Vặn người sang 2 bên - Chân: Co duỗi từng chân b.Vận động cơ bản: “Đi kết hợp chạy” * Cô tập mẫu: - Lần 1: Cô tập hoàn chỉnh động tác. - Lần 2: Cô tập kết hợp phân tích động tác. + TTCB: Cô đứng trước vạch khi có hiêu lệnh đi cô đi 2-3m. Sau đó chạy châm 3-4m và trở lại đi thường 2-3m thì dừng lại về cuối hàng đứng. - Lần 3: Cô mời 1 trẻ nhanh nhẹn lên tập trước. * Trẻ thực hiện - Lần lượt cho 2 trẻ tập một đến hết; cô bao quát, động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ, trẻ tập 2 - 3 lần. - Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài; cho 2 trẻ tập lại. c. Trò chơi vận động: Con bọ dừa. - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi + Cách chơi: Cô và trẻ cùng bò trên chiếu, cô làm "Bọ dừa mẹ" đi trước, trẻ làm "bọ dừa con" bò theo vừa bò trên chiếu vừa đọc lời ca Bọ dừa mẹ đi trước Bọ dừa con theo sau Gió thổi ngã chổng quèo Nó kêu “Ối ối ối..” Đọc đến câu thứ ba, cả cô và cháu ngã ngửa ra chiếu, 2 chân đạp đạp vào không khí và kêu ối! ối! ối! + Luật chơi: Bò bằng bàn tay, cẳng chân đến câu "Ngã chổng quèo" thì nằm ngửa đạp chân trên không và kêu “ối, ối...” - Tổ chức cho trẻ chơi; cô cùng trẻ chơi 3-4 lần, trong khi chơi cô bao quát hướng dẫn và động viên trẻ. - Cô hỏi trẻ tên trò chơi 4. Hồi tĩnh - Lớp mình rất giỏi giờ chơi đến đây là hết cô con mình cùng nhau làm chim mẹ chim con ra ngoài nào 5. Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động |
- Trẻ trả lời - Đội mũ nón - Trẻ chú ý nghe - Trẻ đi, chạy theo cô - Tập 4 x 2 nhịp - Tập 3 x 2 nhịp - Tập 4 x 2 nhịp - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát và lắng nghe - 1 trẻ lên tập - Trẻ tập 2- 3 lần - Trẻ trả lời, trẻ tập - Trẻ nhắc lại cùng cô cách chơi, luật chơi - Cả lớp chơi cùng cô - Trẻ nhắc lại - Trẻ đi lại nhẹ nhàng - Trẻ chuyển hoạt động |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mơ: Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa - Cho trẻ đứng xung quanh cô và chơi trò chơi + Trời nắng, trời mưa chúng mình dùng gì để che ? => Khi đi dưới trời nắng, trời mưa thì chúng mình dùng mũ, ô để che, hôm nay cô và các con nhận biết mũ, ô 3. Nhận biết mũ, ô a. Nhận biết mũ - Cô xuất hiện cái mũ. + Cô có cái gì? + Cái mũ có những gì? + Cái mũ để làm gì? + Đây là mũ bạn trai hay bạn gái ? + Con biết mũ nào nữa? (Cô cho cả lớp, cá nhân, trẻ trả lời các câu hỏi của cô) => Đây là cái mũ, mũ có vành mũ, có quai mũ, có lòng mũ, mũ để đội, đây là mũ bạn gái... b. Nhận biết cái ô - Cô cho trẻ chơi trời tối trời sáng, cô xuất hiện cái ô. + Đây là cái gì ? + Cái ô có đặc điểm gì ? + Cái ô để làm gì? (Cô cho cả lớp, cá nhân, trẻ trả lời các câu hỏi của cô) => Đây là cái ô, ô có cán cầm, có chóp ô, ô để che vào lúc trời nắng, trời mưa được sử dụng vào mùa hè... * Mở rộng: + Ngoài mũ và ô còn có đồ dùng gì để sử dụng vào mùa hè? => Ngoài mũ và ô còn có nón, áo mưa…là đồ dùng sử dụng vào mùa hè 4. Trò chơi: “ Thi xem ai nhanh” - Cách chơi: Cô chuẩn bị cho mỗi bạn một rổ lô tô ô, mũ, nón..để trong rổ khi cô nói đến đồ nào các con chọn nhanh đồ đó giơ lên. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 5. Kết thúc - Cô nhận xét nhẹ nhàng, cho trẻ thu dọn chuyển hoạt động. |
- Trẻ chơi - Mũ, ô - Chú ý nghe - Chú ý quan sát - Cái mũ - Vành, quai, lòng mũ - Để đội - Mũ bạn gái - Trẻ kể - Chú ý nghe - Cái ô - Cán ô, vành ô… - Che nắng, mưa - Chú ý nghe - Trẻ nghe - Chú ý nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ thực hiện |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cùng trẻ hát và nhún nhảy trên nền nhạc bài hát: Mùa hè đến + Cô vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói đến mùa gì? - Cô giáo dục trẻ: Mùa hè đến thời tiết nóng mưa thất thường. Bố mẹ đi làm rất vất vả điều đó được thể hiện qua bài thơ “ bóng mây” 2. Đọc diễn cảm - Cô đọc mẫu + Lần1: Đọc diễn cảm + Lần 2: Có hình ảnh minh họa. - Cô phân tích nội dung bài thơ và diễn giải những từ khó: Nóng như nung - Có nghĩa là rất nóng 3. Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Thời tiết như thế nào? + Mẹ em đi đâu ? => Thời tiết rất nắng nóng mẹ bé đi cấy phơi lưng dưới nắng nắng rất vất vả. - Trích : Hôm nay trời nắng như nung Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày + Em bé trong bài thơ đã ước điều gì ? + Em hóa thành mây để em làm gì? => Em bé trong bài thơ rất thương mẹ đã ước hóa thành đám mây để che cho mẹ cả ngày dưới bóng dâm - Trích : Ước gì em hóa thành mây Em che cho mẹ cả ngày bóng dâm 4. Trẻ đọc thơ. - Cô mời cả lớp đọc thơ 2-3 lần. - Cô cho từng tổ lên đọc - Cô mời từng nhóm nhỏ lên đọc thơ . - Cô mời lần lượt từng cá nhân trẻ lên đọc thơ. “Cô sửa sai ngọng, dạy trẻ đọc bài thơ diễn cảm”. - Cho cả lớp đọc lại lần nữa, + Hỏi trẻ tên bài thơ?. => Giáo dục trẻ: Mùa hè trời rất nắng và nóng nên khi ra đường phải đội mũ, nón rộng vành, khi gặp trời mưa không ra ngoài mưa dễ gây cảm lạnh… 5. Kết thúc: Trẻ chơi trò chơi: Trời nắng, trời mưa 1- 2 lần. |
- Chú ý nghe - Mùa hè đến - Mùa hè - Chú ý nghe - Lắng nghe - Chú ý nghe - Bóng mây - Rất nóng - Mẹ em đi cấy - Em hóa thành mây - Che cho mẹ - Trẻ trích - Trẻ đọc - Trẻ chơi |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cho trẻ nghe bài hát: Mưa rơi + Chúng mình hát bài gì ? + Mưa xuống cây cối thế nào? => Mưa không chỉ giúp cây cói tốt tươi mà mua còn rất đẹp vì vậy hôm nay cô, con mình cùng nhau vẽ mưa nhé! 2. Vẽ mưa a. Quan sát mẫu - Xuất hiện tranh mẫu + Cô có tranh gì? + Mưa được rơi xuống từ đâu? + Hạt mưa như thế nào? => Những hạt mưa được tạo ra phía dưới đám mây, hạt mưa là những nét xiên ngắn b. Vẽ mẫu - Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay, sau đó từ dưới những đám mây cô vẽ các nét xiên ngắn đứng so le nhau như vậy là cô đã có bức tranh vẽ mưa rồi đấy. c. Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ nhắc lại cách vẽ - Trẻ thực hiện: Cả lớp thực hiện - Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ ( Trong khi trẻ vẽ cô hỏi trẻ con đang vẽ gì ?) 3. Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ lên treo tranh - Cô nhận xét, động viên trẻ vẽ đẹp, động viên trẻ cần cố gắng. 4. Kết thúc - Cho trẻ hát bài mùa hè đến |
- Chú ý nghe - Bài mưa rơi - Tốt tươi - Chú ý nghe - Trẻ quan sát - Vẽ mưa - Từ mây - Trẻ trả lời - Chú ý quan sát - Trẻ nhắc lại - Thực hiện - Trẻ treo tranh - Trẻ quan nhận xét - Trẻ hát |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cho trẻ xem tranh về mùa hè + Cô có hình ảnh gì? + Mùa hè chúng ta được đi đâu? + Mùa hè đến các con có vui không => Mùa hè đến các con được đi chơi, được đi tắm mát và nhiều các hoạt động khác rất vui Hôm nay cô và các con cùng hát bài: Mùa hè đến nhé 2. Dạy hát: Mùa hè đến - Cô hát 2 lần + Lần 1: Cô hát trọn ven bài hát + Lần 2: Cô hát kết hợp trò chuyệ nội dung bài hát. + Cô vừa hát bài hì? + Bài hát nói đến điều gì? - Cô cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần - Cho trẻ hát dưới các hình thức: Hát trên nền nhạc bài hát, hát thể hiện minh hoa bài hát. - Cô cho tổ, cá nhân trẻ hát. Cô hỏi trẻ tên bài. => Đây là bài hát "Mùa hè đến" Bài hát thể hiện sự mong chờ của con người, cảnh vật khi mùa hè đến 3. Trò chơi: Tai ai tinh - Các con vừa hát rất hay, bây giờ cô cho chúng mình chơi trò chơi: Tai ai tinh + Cách chơi: Trẻ nhắm mắt nghe âm thanh của dụng cụ âm nhạc, và đoán tên dụng cụ âm nhạc + Luật chơi: Ai đoán sai thì cho nghe lại và đoán lại 1 lần - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần 4. Kết thúc - Cô nhận xét nhẹ nhàng, cho trẻ ra chơi. |
- Trẻ xem tranh - Mùa hè - Đi chơi - Có - Chú ý nghe - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe - Trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cùng trẻ nghe và nhún nhảy trên nền nhạc: Xuân đã về. + Xuân về mọi cảm thấy như thế nào ? + Chúng mình có thích mùa xuân không ? - Mùa xuân đến muôn hoa đua nhau khoe sắc, làm cho mọi người vui vẻ, mùa xuân đến có ngày tết truyền thống chúng mình được bố mẹ may cho quần áo mới để đi chúc tết. Các loài vật cũng được thay cho mình một chiếc áo mới đấy. Để biêt các loài vật thay áo như thế nào chúng mình hãy lắng nghe cô kể câu chuyện “Chiếc áo mùa xuân” nhé. 2. Kể truyện - Cô cùng trẻ kể lại nội dung truyện 1-2 lần 3. Giúp trẻ hiểu nội dung chuyển kể + Cô vừa kể cho chúng mình nghe truyện gì? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Mùa xuân đến trong rừng ai đã thay áo mới? + Nhái bén có áo màu gì? => Trích dẫn “Trong rừng cô Gà Gô …..toàn thân tỏa ánh xanh như cây cỏ” + Những con vật nào có áo mới nữa? Trích dẫn “ Ngay cả những anh châu chấu ….. cười chế diễu” + Thỏ con mặc áo màu gì? + Ai đã chế diễu thỏ con? + Khi bị Châu Chấu chế giễu Thỏ con đã làm gì? => Trích dẫn “ ha ha ha .....thay áo mới cho mình ” Giải nghĩa từ khó “nằng nặc” có nghĩa là đòi bằng được. + Thỏ mẹ bảo thỏ con làm gì? “Con thử soi gương xem nào .... quần áo mùa xuân mới”. => Khi mùa xuân đến, các loài vật đều thay áo mới để phù hợp với thời tiết; cây cối đâm chồi nảy lộc, muôn hoa đua nhau khoe sắc 4. Trẻ kể - Cô cho cả lớp kể lại chuyện 1-2 lần - Tổ nhón, cá nhận thi đua nhau kể 5. Kết thúc - Cô nhận xét và cho trẻ ra chơi |
- Rất vui vẻ - Chú ý xem - Màu hồng - Màu vàng - Màu đỏ - Chú ý nghe - Trẻ chú ý lắng ng - Chiếc áo mùa xuân - Trẻ nói - Cô gà gô - Màu xanh - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ kể -Trẻ trả lời - Trẻ nói - Đòi mẹ thay áo mới - Soi gương - 1-2 lần - Trẻ chú ý nghe - Trẻ kể cùng cô - Trẻ chú ý nghe |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn