Kế hoạch giáo dục tuần/ngày - Tuần 4 - Lớp MGL A

Thứ sáu - 23/05/2025 00:56














CHỦ ĐỀ 2: BÉ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH
NHÁNH 1: BÉ LÀ AI
                                *GV dạy sáng: Tạ Thị Ngọc Hà
Nội dung Thời gian Thứ 2 Thứ 3

Đón trẻ

80 – 90 phút - Cô giáo đón trẻ vui vẻ, trẻ cất đồ dùng  cá nhân vào nơi quy định.
- Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc mà trẻ thích

Thể dục sáng

* Nội dung
- HH: Hít vào thở ra
- Tay: Đưa 2 tay lên cao sang 2 bên
- Bụng: Quay sang trái sang phải kết hợp tay chống hông
- Chân: Nhảy lên phía trước 
* Mục tiêu
- Trẻ biết tập các động tác đúng nhịp, theo nhạc , chính xác các động tác
- Trẻ có kỹ năng vận động
- Trẻ có ý thức trong tập luyện
* CB: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
Hoạt động học 30 – 40 phút Thể dục
Bật liên tục vào vòng
TC: Chuyền bóng
KPXH
Tôi và các bạn
 
chơi ngoài trời 30 – 40 phút - Quan sát: Quan sát trang phục, cơ thể bé trai bé gái, Dạy trẻ cách cởi
- Trò chơi: Bịt Mắt đá bóng, oản tì tỳ, tìm bạn thân, luồn luồn cổng dế
- Chơi theo ý thích: Chơi lá cây, vòng, phấn, đồ chơi ngoaì trời….
Chơi, hoạt động ở các góc 40 - 50 phút * Nội  dung:
-  GPV:Gia đình, nấu ăn, cô giáo, bán hàng, bác sỹ
- GXD: Lắp ráp, xây nhà, hàng rào, xếp đường về nhà
- GTH: Vẽ, nặn, bạn trai bạn gái. Làm người  bằng NVLTN
- GST: Chơi làm anbum,  xem tranh về bản thân,  Nhận ra phát âm chữ cái a, ă, â ở các từ xung quanh lớp
* Mục tiêu:
-  Trẻ biết lựa chọn góc chơi, biết  thỏa thuận vai chơi, nội dung
- Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong xếp chồng
- Biết thể hiện vai chơi
- Biết giao lưu với các nhóm
- Biết lấy,  cất ĐC đúng nơi quy Định
- Trẻ tích cực tham gia  hoạt động
Ăn trưa 60 - 70 phút - Trẻ kê bàn ăn,  rửa tay theo đúng quy trình, khi rửa tay không vẩy
- Cô giáo giới thiệu món ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, trong khi ăn
Ngủ trưa 140 -150 phút - Xếp ghế theo tổ, quyét lớp, thu dọn đồ dùng , xếp dép. Thực hiện đúng
- Trẻ ngủ đúng vị trí, nhắc trẻ không nói chuyện, nô đùa, giáo viên có mặt
Ăn bữa phụ 20 - 30 phút Cô giáo nhắc nhở trẻ đi tự đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
Chơi, hoạt động theo ý thích 70 - 80 phút - HĐPÂN:  Xướng âm Bé tập đánh răng
- Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi hình người bằng rơm
- Nêu gương cuối ngày
- TCM:  Ai nhanh nhất
- Thực hiện VBLQVT
- Nêu gương cuối ngày
Trả trẻ 60 - 70 phút Chơi trong giờ trả trẻ, cô cho trẻ vệ sinh cá nhân                                                       Trao đổi với phụ huynh v
         
Thời gian thực hiện chủ đề lớn: 4 tuần từ ngày 30/9 đến 25/10/2024
Tuần 4: Từ ngày 30/9 đến 4 tháng 10 năm 2024
*GV dạy chiều: Nguyễn Thị Phương Thuý     
Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
 
-  Trò chuyện về khả năng sở thích của bản thân

 
* Tổ chức hoạt động
*Khởi động: Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp đi bằng gót bàn chân - đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường – Đi nhanh - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm – đi nhanh đi thường chuyển đội hình 3 hàng dọc theo tổ
 *Trọng động: Tập bài tập phát triển chung, mỗi động tác 3lần x 8nhịp
 *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng
  - Tập theo nhạc bài  Nắng sớm
Văn học
Truyện: Giấc mơ kì lạ
LQVT
Xác định vị trí của đồ vật (phía trước phía sau, phía trên phía dưới) với 1 vật làmchuẩn
Âm nhạc
NDTT: DVĐ: Bé tập đánh răng
- NDKH: NH: Trống cơm
         TC: Ai nhanh nhất
cởi, cúc,  kéo khoá , quan sát cây hoa giấy , gấp thuyền  TCTV: Quần ngắn, áo phông, mũ nón
 chó xấu tính…….
 
* Chuẩn bị
Bộ đồ chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ
- Các loại hình, đồ chơi lắp ghép cây..
- Màu sáp, giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, keo dán, nguyên vật thiên nhiên
- Tranh, ảnh,đồ dùng, bạn trai, bạn gài 
 
* Tổ chức hoạt động:
- Trước khi chơi: Cô giáo ném bóng góc chơi  trẻ đọc tên, trẻ  chọn góc chơi, cắm thẻ  về các góc chơi , trẻ tự lấy đồ chơi , trẻ phân vai chơi
- Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn, trẻ chơi, tạo tình huống cho trẻ thể hiện vai chơi, không quăng ném đồ chơi, biết tạo ra sản phẩm góc tạo hình , đi lại nhẹ nhàng, liên kết các nhóm chơi, cô tạo tình huống cho trẻ thảo mãm nhu cầu chơi
- Nhận xét: Cô đến từng góc chơi nhận xét kết quả chơi. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ chơi vào đúng nơi quy định
 Nước ra ngoài
Không nói chuyện, không  làm rơi vãi cơm, ăn xong uống nước,  lau mồm


 
quy định của giờ ngủ
trong giờ ngủ của trẻ, cô mở bài  hát ru cho trẻ nghe
bữa phụ
 
+ Chơi các trò chơi thi kể về sở thích, khả năng của bản thân
- Chơi theo ý thích
- Nêu gương cuối ngày
- HĐMT: Chơi trong ngôi nhà những đồ vật biết nghĩ
Căn phòng:  Làm con rối(T1)
- Chơi theo ý thích
- Nêu gương cuối ngày

 
- TC: Chơi với các ngón tay
- Chơi theo ý thích
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

 
chỉnh sửa lại đầu tóc, quần áo gọn
  Tình hình học tập, sức khỏe của trẻ

 
         
TUẦN 4                   
NHÁNH 1: BÉ LÀ AI
Thời gian thực hiện 1 tuần (30/9 – 4/10/2024)
Ngày dạy: Thứ 3/1/10/2024
                                                    HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TRÒ CHƠI MỚI: AI NHANH NHẤT
      I. Mục tiêu
      - Trẻ biết tên trò chơi, nắm được cách chơi, chơi đúng luật, biết phân biệt được một số trạng thái biểu hiện cảm xúc vui buồn, sung sướng, tức giận.
      - Trẻ có kỹ năng phản xạ nhanh
      - Trẻ có nề nếp trong giờ học, đoàn kết khi chơi.
      II. Chuẩn bị
      1. Chuẩn bị của cô
      - Đồ dùng:Các tranh bằng bìa với các hình vẽ các khuôn mặt thể hiện một số trạng thái cảm xúc vui buồn phấn khởi (thoải mái), tức giận (không hài lòng)
      - Vòng tròn, số lượng vòng chứa được ít hơn trẻ so với số trẻ tham gia chơi
      + 4 rổ quà (đồ chơi) để thưởng cho đội thắng
      2.Chuẩn bị của trẻ
       - Tâm thế: Trẻ thoải mái, vui vẻ.
       III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở, gây hứng thú
- Cả lớp hát bài “Khuôn mặt cười”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
=> Buồn vui là cảm xúc của mỗi con người và còn được thể hiện qua nhiều cung bậc khác nhau. Hôm nay cô cũng có 1 trò chơi muốn dạy cho các con biết để xem chúng mình thể hiện những cảm xúc này ntn
- Giới thiệu trò chơi Ai nhanh nhất
2. Giới thiệu cách thơi, luật chơi
- Cô giới thiêu tên trò chơi
- Cách chơi:
+ Vẽ 3, 4 vòng tròn, mỗi vòng tròn để 1 khuôn mặt thể hiện trạng thái cảm xúc (buồn, vui, tức giận…)
+ Cô cùng trẻ tự do làm các động tác vận động của thỏ hoặc cầm tay nhau cùng hát: Trên bãi cỏ các chú thỏ, tìm rau ăn, thỏ ngoan, vâng lời mẹ, mẹ thỏ khen, thỏ rất vui”. Khi cô dừng lại hỏi “Thỏ con cảm thấy thế nào nhỉ” thì tất cả các trẻ phải tìm thấy vòng tròn có khuôn mặt biểu tượng cho cảm xúc của Thỏ con, Tương tự như vậy với cảm xúc buồn, tức giận, bình thản, khóc….
+ Cô có thể cho trẻ thể hiện cùng lúc các trạng thái cảm xúc khác nhau bằng cách hỏi trẻ thích thể hiện cảm xúc nào. Sau đó bật nhạc cho trẻ vận động theo ý thích. Khi kết thúc bản nhạc trẻ phải chạy nhanh về vòng có khuôn mặt thể hiện trạng thái cảm xúc mà trẻ đã chọn.
 - Luật chơi: Trẻ nào không về kịp phải đứng ngoài vòng tròn hoặc đứng sai chỗ thì phải nhảy lò cò
- Cô giáo điều khiển cuộc chơi
3. Chơi mẫu
- Cô cùng 1 nhóm trẻ chơi mẫu 2 lần.
4. Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô cho 3-4 trẻ chơi, cô đóng Thỏ mẹ chơi với các chú Thỏ con
- Lần lượt cô cho 2 nhóm trẻ chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi theo tổ, bạn tổ trưởng đóng Thỏ mẹ chơi với các chú Thỏ con
- Khi trẻ chơi cô điều khiển cuộc chơi, cô chú ý động viên khuyến khích trẻ
5. Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ chơi cho trẻ ra chơi.

- Trẻ hát
- Khuôn mặt cười
- Trẻ trả lời




- Trẻ lắng nghe









- Trẻ lắng nghe













-  Nhóm trẻ chơi mẫu cùng cô
- Trẻ chơi 2 lần

- Trẻ chơi 1 lần
- Trẻ chơi 1 lần




- Trẻ ra chơi
 
                         

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây