Nội dung | Thời gian | Thứ 2 | Thứ 3 | |
Đón trẻ |
80 – 90 phút | - Cô giáo thông thoáng phòng lớp học, đón trẻ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá - Trò chuyện với trẻ về trường tiểu học, đồ dùng trường tiểu học… - Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc mà trẻ thích |
||
Thể dục sáng |
* Nội dung: + Hô hấp: Hít vào thở ra + Tay: Co, duỗi tay, KH kiễng chân. + Lườn: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái. + Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước một chân về phía sau. |
* Mục tiêu - Trẻ biết tập các động tác đúng nhịp, chính xác các động tác - Trẻ có kỹ năng vận động - Trẻ có ý thức trong tập luyện * CB: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. |
||
Hoạt động học | 30 – 40 phút | Thể dục Bò dích dắc qua 7 điểm Ném xa bằng 1 tay |
KPXH Trò chuyện về trường tiểu học ( Đ/c Cà Huyền day thay) |
|
HĐ chơi ngoài trời | 30 – 40 phút | - Quan sát: cây hoa ngọc thảo, Chăm sóc vườn hoa, chìm nổi…. - Trò chơi vận động: Ô tô và chim sẻ, Cáo và thỏ, Lá và gió……. - Chơi theo ý thích: Chơi ô ăn quan, chơi với nước, chơi thả bi, làm hoa |
||
Chơi, hoạt động ở các góc | 40 - 50 phút | * Nội dung: - Góc pv: Gia đình, bán hàng - Góc xây dựng: Xây trường TH - Góc tạo hình: Vẽ, xé dán hoa tặng Bác, làm dây xúc xích - Góc TV: Xem sách kể về Bác Hồ - Góc TN: Chăm sóc cây xanh |
* Mục tiêu - Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện, nắm được công việc của vai chơi - Biết sử dụng đồ chơi xây dựng các công trình khác nhau từ các khối xây dựng để lắp ghép, xây lăng Bác - Trẻ biết nói lên ý tưởng và đặt tên cho sản phẩm của mình |
|
Ăn trưa | 60 - 70 phút | - Hướng dẫn trẻ kê bàn ăn, hướng dẫn trẻ rửa tay theo đúng quy trình, khi rửa - Cô giáo giới thiệu món ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, trong khi ăn không |
||
Ngủ trưa | 140 -150 p | - Trẻ ngủ đúng vị trí, nhắc trẻ không nói chuyện, nô đùa, giáo viên có mặt , | ||
Ăn bữa phụ | 20 - 30 phút | Cô giáo nhắc nhở trẻ đi tự đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn | ||
Chơi, HĐ theo ý thích | 70 - 80 phút | - TCM: Chuyển trứng - Hoạt động theo ý thích - Hoạt động theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- Học tiếng anh - HĐPÂN: Dạy xướng âm bài “Cháu vẫn nhớ trường MN” - Hoạt động theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
|
Trả trẻ | 60 - 70 phút | Chơi trong giờ trả trẻ, cô cho trẻ vệ sinh cá nhân Trao đổi với phụ huynh về | ||
Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 | |
nhân vào đúng nơi quy định. Trò chuyện về một số hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội: sự kiện văn hoá của quê hương, đất nước. |
|||
* Tổ chức hoạt động *Khởi động: Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp đi bằng gót bàn chân - đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm - đi thường chuyển đội hình 3 hàng dọc theo tổ *Trọng động: Tập bài tập phát triển chung , mỗi động tác tập 3l x 8n *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng qua nh sân tập 1-2 vòng VĐ theo nhạc bài Quê hương tươi đẹp |
|||
Văn hoc Thơ Bé vào lớp 1 |
Tạo hình Vẽ trường tiểu học (Đề tài) |
Âm nhạc: tổng hợp BD: Quê hương tươi đẹp, cháu vẫn nhớ trường mn, tạm biệt búp NH: Thiếu nhi thế giới vui… Trò chơi: xúc xắc vui nhộn |
|
quan sát cây hoa trong trường… Tham quan trường tiểu học.. hạt… bằng túi bóng…….. |
|||
* Chuẩn bị - Bộ đồ chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ - Các loại khối, hình, cây xanh, đồ chơi lắp ghép sỏi.. - Màu sáp, giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, keo dán, mẫu in - Tranh ảnh về Bác Hồ |
* Tổ chức hoạt động: ` Cô tập trung trẻ cho trẻ đọc thơ” bán hàng”, cho trẻ nhắc góc chơi vai chơi đã thực hiện trong chủ đề ` Cô cho trẻ về góc chơi trẻ nhận, cho trẻ gài thẻ vào góc chơi, lấy đồ chơi ra chơi. Trẻ tự thảo luận pân vai chơi, công việc, cô gợi ý cho trẻ làm dây xúc xích trang trí tại góc tạo hình, cô bao quát khích lệ trẻ liên kết giữa các góc chơi trẻ biết chơi đoàn kết ` Cô cho trẻ nx góc chơi, cô cho trẻ cùng thăm quan góc xây dựng, cho trẻ thu dọn đd đc, vệ sinh cá nhân rửa tay |
||
tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần, Rửa tay không có mùi xà phòng Không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, ăn xong uống nước, lau mồm |
|||
trong giờ ngủ của trẻ, cô mở băng hát ru cho trẻ nghe |
|||
bữa phụ` Trò chuyện về tự chải răng, rửa mặt |
|||
- Trò chuyện về trường tiểu học, đồ dùng học tập… - Hoạt động theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- Học tiếng anh - Làm tranh ảnh về trường tiểu học. - Hoạt động theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- HĐPMT: Trò chơi Bing và Boing - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần - Hoạt động theo ý thích - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần |
|
chỉnh sửa lại đầu tóc, quần áo gọn Tình hình học tập, sức khỏe của trẻ |
|||
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cho trẻ đọc bài thơ Bé vào lớp 1 + Chúng mình vừa đọc bài thơ nói về gì? + Niềm vui của bạn nhỏ khi được vào lớp 1 thể hiện ntn? + Con sẽ làm gì khi được vào lớp 1? =>Bài thơ nói về niềm vui, háo hức của bạn nhỏ khi được vào lớp 1, sự thay đổi từ trường, lớp, các bạn, cô giáo và môi trường lớp học sẽ giúp các con khôn lớn trưởng thành hơn. 2. Khởi động - Cho trẻ đi các kiểu đi, theo đội hình vòng tròn: Đi thường, đi bằng gót chân đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, chạy chậm,chạy nhanh, chạy chậm, đi thường chuyển về đội hình 3 hàng ngang. 3.Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Tay: Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân + Lườn: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái + Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước 1 chân về phía sau. b.Vận động cơ bản - Đội hình: Hai hàng ngang đối diện
- Trẻ thực hiện + Cho 2 trẻ tập thử - Lần lượt cho 2 trẻ tập => Trong quá trình trẻ thực hiện cô vừa hướng dẫn vừa quan sát sửa sai cho trẻ. - Nhận xét về cách thực hiện vận động của trẻ. - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài. 4. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập 5. Kết thúc - Cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng |
- Đọc 1 lần - Trẻ trả lời - Cá nhân trẻ trả lời - Trẻ kể -Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập cùng cô - 5 lần x 8 nhịp - 3 lần x 8 nhịp - 5 lần x 8 nhịp - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện theo yêu cầu - Trẻ tập - Trẻ quan sát - Mỗi lần 2 trẻ thực hiện - Trẻ đi lại nhẹ nhàng |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cho cả lớp hát bài” Cháu vẫn nhớ truờng mầm non + Tạm biệt trường mầm non chúng mình sẽ đi học ở đâu? + Cho trẻ kể về trường tiểu học => Sau khi tạm biệt truờng mầm non các con đi học lớp 1 ở trường tiểu học ngôi trường đó khang trang lộng lẫy, có nhiếu bạn rất đông vui, được cô giáo cũng rất yêu thương đón các con vào lớp - Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ dậy các con bài thơ Bé vào Lớp một của nhà thơ Đinh dũng Toàn 2. Đọc diễn cảm Lần 1: cô đọc diễn cảm kết hợp làm động tác minh họa, Cô đọc thể hiện giọng điệu của bài thơ :Ngắt nghỉ đúng nhịp, nhấn giọng và các từ: Bé dậy sớm, chao ôi, thích thích là, cái gì, thế này, đông ơi…. + Cô vừa đọc bài thơ gì? của nhà thơ nào? - Cô đọc lần 2: kết hợp xem hình ảnh 3. Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn + Bài thơ nói về ai? + Sáng nay bé dậy sớm để làm gì? + Tâm trạng bé thế nào? => Sáng nay bé được đi học lớp một ở trường tiểu lên bé dậy rất sớm tâm trạng bé rất vui.. - Trích dẫn: Sáng nay bé dậy sớm ……….. Chao ôi thích thích là + Khi bạn nhỏ bước vào lớp một là mùa gì? + Câu thơ nào cho ta biết điều đó là mùa thu + Bước vào truờng bạn nhỏ đã thấy những gì? => Khi bé bắt đầu vào lớp 1 là mùa thu trời hơi se lạnh ở trường tiểu học có lá cờ đỏ sao vàng 5 cánh, ngôi trường đó khang trang lộng lẫy cái gì cũng đẹp và đáng yêu - Trích dẫn: Trời mùa thu xanh thẳm …… Cũng đáng yêu thế này + Bé được ai dắt vào lớp? + Đựơc cô giáo dắt vào lớp bạn nhỏ cảm thấy như thế nào? => Bé được cô giáo dắt tay vào lớp bé rất vui vì bé đã được lên lớp một rồi -Trích dẫn: Trường trang hoàng lộng lẫy ………… Trong niềm vui phập phồng + Cảm xúc của bạn nhỏ như thế nào? + Niềm vui của bố mẹ thể hiện ra sao? =>Bạn nhỏ rất vui, háo hức chen lẫn sự hồi hộp khi được vào lớp 1, bố mẹ cũng chung vui niềm vui với các bé -Trích dẫn: Ôi hôm nay vui quá ………… Nhìn bé cười thật tươi + Được đi học lớp một các con sẽ thế nào? =>Các con đi học lớp một phải ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo, khi chơi với các bạn phải đoàn kết.. 4. Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc cùng cô - Cho trẻ đọc theo tổ - Cho trẻ đọc nối tiếp theo tổ từng đoạn thơ - Cho trẻ đọc theo nhóm - Cho cá nhân trẻ đọc - Cho 1 trẻ đọc kết hợp chỉ tranh chữ to - Cô chỉ tranh chữ to cho trẻ đọc - Cô khuyến khích trẻ đọc diễn cảm, kết hợp với điệu bộ 5. Thi gạch chân chữ cái v,r - Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc trước vạch chuẩn, thi đua nhau lần lượt từng bạn bật vào vòng lên gạch chân chữ cái v,r mỗi lần lên chỉ được gạch 1 chữ cái Trong thời gian bật nhạc, tổ nào gạch được nhiều chữ cái là thắng cuộc. - Cô cùng trẻ đếm kiểm tra kết quả thi đua. 6. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài hát bài Tạm biệt búp bê |
- Cả lớp hát 1 lần - Trường tiểu học - 2 trẻ kể - Trẻ lăng nghe - Trẻ lăng nghe - Cả lớp trả lời - Bạn nhỏ đi học... - Cá nhân trẻ trả lời trẻ khác nghe bổ sung ý kiến -Mùa thu -Trẻ kể - Trẻ lắng nghe -Cô giáo - Trẻ trả lời tự do -Rất vui -Nhìn bé cười tươi -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Cả lớp đọc 2 lần - Mỗi tổ đọc 1 lần - Mỗi tổ đọc 1 đoạn - 2 nhóm đọc 1(2) trẻ đọc
- Trẻ lăng nghe thực hiện theo yêu cầu của cô - 3 tổ thi đua nhau |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở gây húng thú - Cho trẻ đọc thơ: Bé vào lớp một + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Chúng mình có biết đi học lớp một ở đâu không ? + Hãy nói về trường tiểu học mà con sắp học? => Đi học lớp một ở trường tiểu học rất vui ở đó trường lớp cũng rất đẹp, có nhiều các bạn, các thầy cô giáo… - Cho trẻ xem hình ảnh đàm thoại về trường tiểu học. - Giới thiệu bài vẽ về trường tiểu học 2. Thảo luận * Cô treo tranh 1: Cho trẻ nhận xét tranh + Tranh vẽ những gì? màu sắc? cách bố cục ? => Đây là tranh vẽ toàn cảnh trường tiểu học đang giờ ra chơi. Trường có 2 dãy lớp học 1 tầng lợp ngói đỏ, các bạn đang chơi, phía trên cao ông mặt trời và đám mây.... * Cho trẻ quan sát tranh 2: + Ai có nhận xét gì về bức tranh này? + Tranh vẽ những gì? - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét => Đây là tranh vẽ về trường tiểu học hai tầng mái bằng có nhiều lớp đang giờ học, tường nhà màu vàng, phía trên là ông mặt trời đang toả ánh nắng, xung quanh trường có nhiều cây xanh, bóng mát, có tường bao, cổng trường biển ghi tên trường .. - Cho trẻ nêu ý định + Con định vẽ trường tiểu học như thế nào? + Con định vẽ những gì? + Con tô màu và bố cục bức tranh ra sao? 3. Trẻ thực hiện - Cô hướng dẫn trẻ cách bố cục hình trên giấy, tư thế ngồi, cách cầm bút - Cho trẻ thực hiện, cô bao quát, động viên gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện được ý định của mình 4. Nhận xét sản phẩm - Cô giáo trưng bày bài vẽ của trẻ lên giá, động viên cả lớp - Cho trẻ nhận xét bài của bạn. Cô gợi ý: + Con thích bài của bạn nào? Vì sao con thích? + Con có nhận xét gì bài của bạn? (Bạn vẽ được những gì? màu sắc? cách bố cục?) - Cho trẻ có bài đẹp giới thiệu bài vẽ của mình - Cô giáo củng cố hoàn chỉnh các ý kiến nhận xét của trẻ, tuyên dương trẻ có bài vẽ đẹp, khuyến khích các trẻ có bài vẽ còn hạn chế. - Giáo dục trẻ lên lớp một phải chăm ngoan học giỏi vâng lời cô giáo... 5. Kết thúc: Cô nhận xét cho trẻ ra chơi |
- Cả lớp đọc 1 lần - Trường tiểu học - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe - Trẻ quan sát đàm thoại cùng cô -Trẻ quan sát, trả lời, bổ sung ý kiến cho nhau - Trẻ chú ý nghe - Trẻ quan sát, nhận xét tương tự. - Trẻ chú ý nghe - 2(3) Trẻ nêu ý định - Trẻ chăm chú thực hiện - Trẻ chú ý quan sát 2(3) trẻ nhận xét 1(2) trẻ giới thiệu - Trẻ chú ý nghe - Trẻ ra chơi |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Xin chào các bé đến với chương trình “Tiếng hát trẻ thơ“, đến với chương trình ngày hôm nay cô xin trân trọng giới thiệu sự tham gia của các bé đến từ lớp mẫu giáo lớn A , và không thể thiếu được sự có mặt của các cô giáo đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng -> Mở đầu chương trình là một câu đố các bé hãy lắng nghe xem câu đố nói về điều gì? Mùa gì trời nắng chang chang Buổi trưa bé ngủ ve ran đầu hè Đố bé mùa gì? - Mùa hè thời tiết như thế nào? - Mùa hè ra đường các con phải làm gì ? - Các con có phải đi học không ? => Mùa hè thời tiết nóng bức hay có mưa rào, các con sẽ được nghỉ học, sẽ rời xa mái trường mầm non để chuẩn bị học lớp 1. đó chính là nội dung của bài hát nào mà các con đã được học 2. Hát vỗ tay theo TTC bài : Cháu vẫn nhớ trường mầm non - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo TTC 1 lần - Nhóm hát vỗ tay 1 - 2 lần - Cho trẻ hát vỗ tay theo cá nhân 3. Hát múa bài : Quê hương tươi đẹp - Quê hương của các con ở đâu ? - Quê hương của con ở miền núi hay đồng bằng? => Có 1 bài hát nói lên niềm tự hào của một bạn nhỏ về quê hương thân yêu. Quê hương của bạn ở vùng miền núi đấy, cô mời các bạn cùng hát múa nào - Cả lớp hát kết múa theo bài hát - Cho từng tổ biểu diễn - Cá nhân trẻ biểu diễn 4. Nghe hát : Thiếu nhi thế giới vui liên hoan - Để góp vui với chương trình cô gửi tới lớp mình bài hát " Thiếu nhi thế giới vui liên hoan - Cô hát lần 1: trọn vẹn + Cô vừa hát bài gì? - Cô hát lần 2: Vừa hát vừa vận động minh họa - Lần 3: Cho trẻ hưởng ứng cùng cô 5. Hát vỗ tay theo tiết tấu chậm bài: Tạm biệt búp bê - Ở trường mầm non các con được chơi với những đồ chơi nào ?? - Vào lớp 1 rồi các con phải làm gì?? - Cho trẻ nói về cảm xúc của mình khi xa trường mầm non =>Tạm biệt búp bê thân yeu, tạm biệt gấu mi sa nhé…bao tình cảm dạt dào được nhạc sĩ Hoàng Thông thể hiện qua bài hát Tạm biệt búp bê để tặng lớp mình đấy, cô mời các bạn cùng hát và vỗ tay TTC nào - Nhóm trẻ hát và vỗ tay - Cá nhân trẻ =>Quá trình trẻ hát vỗ tay cô bao quát sửa sai động viên khuyến khích trẻ kịp thời 6. Trò chơi: Vòng tròn tiết tấu - Cô giới thiệu tên trò chơi - Giới thiệu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi. - Cô bao quát động viên trẻ. - Nhận xét tuyên dương nhắc nhở trẻ. * Kết thúc: - Cho trẻ ra chơi |
- Mùa hè - Nóng bức - Đội mũ nón - Không ạ - Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát 1 lần - 2 nhóm trẻ hát - 1- 2 trẻ hát - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Cả lớp - 3 tổ - 1-2 trẻ biểu diễn - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ hưởng ứng -Búp bê, ô tô… - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn - 3(4) trẻ chơi |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn