Nội dung | Thời gian | Thứ 2 | Thứ 3 | |
Đón trẻ |
80 – 90 phút | - Cô giáo thông thoáng phòng lớp học, đón trẻ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá - Trò chuyện với trẻ về một số nguồn nước, xem tranh ảnh về các nguồn nước - Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc mà trẻ thích |
||
Thể dục sáng |
*Nội dung: + Hô hấp: Hít vào thở ra + Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước sang 2 bên + Bụng: Quay sang trái, phải, tay chống hông chân bước sang phải trái + Chân: Nhảy lên, đưa 2 chân sang n |
* Mục tiêu - Trẻ biết tập các động tác đúng nhịp, chính xác các động tác - Trẻ có kỹ năng vận động - Trẻ có ý thức trong tập luyện * CB: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. |
||
Hoạt động học | 30 – 40 phút | Nghỉ giỗ tổ Hùng Vương | Thể dục Trèo lên xuống 7 gióng thang TC: Chó sói xấu tính (Đ/c Cà Huyền dạy thay) |
|
HĐ chơi ngoài trời | 30 – 40 phút | - Quan sát: Trải nghiệm sự bay hơi của nước; trải nghiệm vật chìm vật nổi - Trò chơi vận động: Kéo co, gieo hạt, lộn cầu vồng, cáo và thỏ …. - Chơi theo ý thích: Chơi ô ăn quan, chơi với nước, chơi thả bi, làm hoa |
||
Chơi, hoạt động ở các góc | 40 - 50 phút | * Nội dung - Góc pv: Gia đình, bán hàng - Góc xây dựng: Xây công viên nước - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu, các nguồn nước… - Góc thư viện: Xem sách về các nguồn nước… - Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ |
* Mục tiêu - Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện, nắm được công việc của vai chơi - Biết sử dụng đồ chơi xây dựng các công trình khác nhau từ các khối xây dựng để lắp ghép, xây công viên nước - Trẻ biết tạo ra sản phẩm - Trẻ biết nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vd theo các bài hát mình thích |
|
Ăn trưa | 60 - 70 phút | - Hướng dẫn trẻ kê bàn ăn, hướng dẫn trẻ rửa tay theo đúng quy trình, khi rửa - Hướng dẫn trẻ kỹ năng giải xốp, giải chiếu, giải gối... - Cô giáo giới thiệu món ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, trong khi ăn không |
||
Ngủ trưa | 140 -150 p | - Trẻ ngủ đúng vị trí, nhắc trẻ không nói chuyện, nô đùa, giáo viên có mặt , |
||
Ăn bữa phụ | 20 - 30 ph | - Đọc thơ: Cầu vồng, hạt mưa.Vè : Lụt. Đồng dao: Lậy trời mưa xuống - Cô giáo nhắc nhở trẻ đi tự đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn |
||
Chơi, hoạt động theo ý thích | 70 - 80 phút | Nghỉ giỗ tổ Hùng Vương | - Học tiếng anh - HĐPÂN:Dạy hát DC: Cho tôi đi làm m - Hoạt động theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
|
Trả trẻ | 60 - 70 ph | Chơi trong giờ trả trẻ, cô cho trẻ vệ sinh cá nhân Trao đổi với phụ huynh về | ||
Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 |
|
nhân vào đúng nơi quy định. Trò chuyện về các hiện tượng thiên nhiên: Bão, lũ lụt, sóng thần, động đất, hạn hán, núi lửa… TC NN gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước - Trò chuyện thực hành thay và gấp trang phục cho vào ba lô |
|||
* Tổ chức hoạt động *Khởi động: Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp đi bằng gót bàn chân - đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm - đi thường chuyển đội hình 3 hàng dọc theo tổ *Trọng động: Tập bài tập phát triển chung , mỗi động tác tập 3l x 8n *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng VĐ theo nhạc bài Tập rửa mặt |
|||
KPKH Khám phá sự kỳ diệu của nước (5E) |
LQCC Tập tô chữ cái: g, y |
LQV T Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo. |
|
Quan sát nước: Để tắm, rửa tay, giặt quần áo, để uống, nấu ăn, tười cây… cây hoa sắc pháo, cây hoa lan… bằng túi bóng…….. |
|||
* Chuẩn bị - Bộ đồ chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ - Các loại khối, hình, cây xanh, đồ chơi lắp ghép sỏi.. - Màu sáp, giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, keo dán, mẫu in - Tranh ảnh các nguồn nước |
* Tổ chức hoạt động ` Cô giới thiệu tên chủ đề mới, cho trẻ cùng thảo luận nhanh đưa ra những góc chơi vai chơi phù hợp chủ đề. ` Cô hướng cho trẻ về góc chơi trẻ nhận, cho trẻ gài thẻ vào góc chơi, lấy đồ chơi ra chơi. Trẻ tự thảo luận pân vai chơi, cô gợi ý cho trẻ sản phẩm của góc XD xây công viên nước, cô bao quát khích lệ trẻ liên kết giữa các góc chơi trẻ chơi đoàn kết, không quăng ném đồ chơi đồ dùng. ` Cô cho trẻ nhận xét góc chơi, cô cho trẻ cùng thăm quan tại góc XD, cho trẻ tự giới thiệu, cô động viên trẻ, cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh cá nhân rửa tay |
||
tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần, Rửa tay không có mùi xà phòng Không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, ăn xong uống nước, lau mồm |
|||
trong giờ ngủ của trẻ, cô mở băng hát ru cho trẻ nghe |
|||
bữa phụ` Trò chuyện về tự chải răng, rửa mặt |
|||
- TCM: Nước lên xuống dốc - Kỹ năng lễ phép, lịch sự. Kỹ năng quan tâm, giúp đỡ - Hoạt động theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- Học tiếng anh - Đọc thơ: Cầu vồng, hạt mưa. + Vè : Lụt - Nêu gương cuối ngày |
- HĐPMT: Chơi trong ngôi nhà văn học và chữ viết: Nhóm chữ: g, y, s, x + Đồng dao: Lậy trời mưa xuống - Nêu gương cuối ngày, cuối t tuần |
|
chỉnh sửa lại đầu tóc, quần áo gọn Tình hình học tập, sức khỏe của trẻ |
|||
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
E1: Khơi gợi/Gắn kết: - Cô tạo tình huống. Tặng một món quà cho trẻ. Tập trung trẻ lại và quan sát - Hoa nở trong chậu nước. (Hỏi trẻ thấy gì? Tại sao các con thấy được những bông hoa đẹp?) - Cô chốt lại “Nhờ sự sự tác động của nước vào giấy nên các bông hoa nở được đó các con”, Các con thấy nước có kỳ diệu không? Và để biết nước kỳ diệu như thế nào hôm nay lớp chúng ta cùng tìm hiểu sự kỳ diệu của nước nhé. E2 + E3: Khám phá + Giải thích: * Trải nghiệm nước ở các dạng khác nhau - Nước ở thể lỏng: + Cô chuẩn bị các chậu nước ở dưới cho trẻ cùng cầm nước mang nước về chỗ. (Cô cầm 1 ly va múc nước về đội hình chữ U). + Các con thấy nước ở tay của các con như thế nào? + Nước ở tay con còn không? Nước trong ly của cô còn không? + Nước ở tay, các con lại chảy ra. => Cô kết luận: Vì nước là lỏng nên khi các con mút nước và tay, tay các con có những kẽ hở nên nước đã theo những kẽ hở đó chạy ra ngoài mất rồi. Còn cô múc nước bằng ly nên nước còn nguyên đó các con. Khi nước ở thể chất lỏng nên ta không thể cầm, không thể nắm được, khi muốn sử dụng nước chúng ta phải sử dụng ly, ca, bình và các dụng cụ khác nữa … nước ở trong đồ vật nào thì có hình dạng của đồ vật đó. + Cho trẻ nhắc lại nước là một chất lỏng và cho trẻ ghi lại kiến thức vừa học của trẻ bằng ký hiệu lên bảng. - Nước ở thể rắn: + Cho trẻ về 4 nhóm cùng cho tay cảm nhận khi sờ vào đá trong hộp bí mật. + Con vừa sờ vào cái gì? Con sờ vào đá con cảm thấy thế nào? + Vì sao con cảm thấy lạnh và ướt tay khi sờ vào đá? (Cho trẻ Xem video, làm đá). + Cho trẻ xem quá trình đá tan thành nước. + Khi nước đông thành đá thì các con thấy đá như thế nào? (có hình dạng và rất cứng). => Cô kết luận: Khi nước đóng thành đá thì nước ở thể rắn. + Cho trẻ nhắc lại nước ở thể rắn và cho trẻ ghi lại kiến thức vừa học của trẻ bằng ký hiệu của trẻ lên bảng - Nước ở thể khí: + Tập trung trẻ để quan sát cô có gì? + Cô rót nước từ bình thủy vào ly thủy tinh. Trẻ quan sát. + Các con quan sát thật kỹ xem có điều gì xảy ra? (Giải thích không phải là khói và mà nước bốc hơi). + Giờ các con quan sát thật kỹ khi cô đặt miếng kính đậy ly nước lại thì điều gì sẽ xảy ra nhé! + Giáo dục trẻ: Nước nóng rất là nguy hiểm nên các con không được tùy ý sử dụng khi không có sự đồng ý của người lớn nhé. + Các con nhìn thấy gì trên giấy bóng kính của cô? (những giọi nước bám vào tấm bóng kinh) =>Cô kết luận: Khi nước bốc hơi lên người ta gọi nước ở thể khí đó các con và nước bốc hơi nhiều sẽ tụ lại thành những giọt nước đó các con. + Cho trẻ nhắc lại nước ở thể khí và cho trẻ ghi lại kiến thức vừa học của trẻ bằng ký hiệu của trẻ lên bảng. + Các bạn vừa khám phá sự kỳ diệu của nước rồi, giờ các con lên nói lại cho cả lớp biết nước tồn tại ở những dạng nào? =>Cô cho trẻ nhìn vô bảng ghi kết quả mà nói lại “Nước tồn tại ở 3 dạng, thể lỏng, thể rắn và thể khí” Cho 3 đến 4 trẻ nhắc * Một số đặc điểm của nước. - Để tiếp tục khám phá về nước, cô đã chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ cho các con làm thí nghiệm: + Nhóm số 1 có các đồ dùng để các con tìm hiểu về đặc điểm của nước. + Nhóm số 2 các con sẽ cùng nhau làm thí nghiệm để biết nước có thể hòa tan, không hòa tan chất nào? + Nhóm 3 tìm hiểu về tính chất đổi màu, đổi mùi, đổi vị của nước. Các con hãy lựa chọn nhóm làm thí nghiệm và đừng quên ghi lại tên và kết quả làm thí nghiệm của mình. - Trong khi trẻ làm thí nghiệm cô có thể đi đến từng nhóm. Cô có thể giúp hướng dẫn và hỏi để trẻ tổng hợp kết quả thí nghiệm ngay tại bàn. - Nhóm 1: đặc điểm của nước. + Các con có những đồ dùng gì để khám phá? + Các con có nhận xét gì về cốc này? Màu sắc ntn? + Có bạn nào ngửi thử chưa? Có mùi gì không? + Khi uống nước có vị gì không? → Cô khẳng định: Nước trong suốt, không màu, không mùi và không có vị. - Nhóm 2: Đặc tính hòa tan, không hòa tan của nước. + Cho đường vào cốc nước số 1, dùng thìa quấy đều các con thấy gì nào? + Cốc 2 cho hạt lạc vào, có hiện tượng gì xảy ra? => Cô khẳng định: Nước có thể hòa tan một số chất như: muối, đường,… Một số chất lại không bị hòa tan trong nước như dầu ăn, hạt lạc... - Nhóm 3: Tính chất đổi màu, đổi mùi, đổi vị. + Cho trẻ vắt cam, quất vào nước. + Sau khi pha xong trẻ thử vị nước cam. → Nước có thể bị đổi màu và đổi vị. * Lợi ích của nước Cho trẻ xem video lợi ích của nước và cách tiết kiệm nước. - Nước dùng để làm gì? - Người lớn dùng nước vào những việc gì? - Nước qúi giá và quan trọng với con người, vậy với con vật và cây cối có quí không? - Giáo dục trẻ: Tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. E4: Củng cố/Mở rộng/Áp dụng: - Luật chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội, nhiệm vụ của các đội là lên màn hình tivi chọn những hành vi bảo vệ nguồn nước và tiết kiệm nước ở phía dưới kéo lên phía trên, thời gian là 1 bản nhạc, hết giờ đội nào chọn được nhiều hành vi đúng là chiến thắng. - Trẻ vui chơi, cô bao quát động viên trẻ. - Nhận xét, tuyên dương. E5: Đánh giá: Nhận xét, góp ý giờ học, khuyến khích và khen thưởng. |
- Tập trung trẻ - Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô, các trẻ khác bổ sung - Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô, các trẻ khác bổ sung - Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô, các trẻ khác bổ sung - Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô, các trẻ khác bổ sung - Trẻ trả lời theo yêu cầu của cô, các trẻ khác bổ sung - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời theo yêu cầu - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở . - Cô giơ thẻ chữ g, y cho cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc lần lượt từng chữ 2. Hướng dẫn trẻ tô chữ cái g, y * Tô chữ g - Cô xuất hiện tranh mẫu và hỏi trẻ : + Cô có bức tranh gì ? - Cô giới thiệu chữ g in hoa, chữ g in thường, chữ g viết thường. - Cho trẻ đọc đồng dao gánh gánh gồng gồng cùng cô - Cô giáo giới thiệu, cho trẻ đọc từ dưới tranh: Giọt sương, mùa đông, mặt trăng - Yêu cầu trẻ tìm và gạch chân chữ cái g trong các từ dười hình vẽ Giọt sương, mùa đông, mặt trăng - Cho trẻ quan sát các bức tranh và yêu cầu khoanh tròn hình vẽ có tên gọi bắt đầu bằng chữ cài g - Hướng dẫn trẻ tô các nét của chữ cái g theo khả năng và theo ý thích - Hướng dẫn tô chữ g viết thường in mờ : Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay: ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa. Chữ g gồm nét cong khép kín và một nét khuyết dưới. Cô đặt bút vào dấu chấm thứ nhất, tô nét cong kín từ trái qua phải, đặt tiếp bút vào dấu chấm thứ 2 cô tô nét khuyết dưới, tô trùng khít lên dấu chấm mờ, tô lần lượt từng chữ hết dòng thứ nhất mới chuyển sang dòng thứ hai - Trẻ thực hiện: - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ thực hiện - Cô bao quát sửa sai tư thế ngồi tô cho trẻ - Cô bao quát hướng dẫn, động viên khuyến khích trẻ. * Hướng dẫn trẻ tô chữ cái y - Cô xuất hiện tranh mẫu và hỏi trẻ : + Cô có bức tranh gì ? - Cô giới thiệu chữ y in hoa, chữ y in thường, chữ y viết thường. - Cho trẻ đọc bài đồng dao Lạy trời mưa xuống - Cô giáo giới thiệu, cho trẻ đọc từ dưới tranh: Đám mây, lốc xoáy, rừng cây - Yêu cầu trẻ tìm và gạch chân chữ cái y trong các từ dười hình vẽ Đám mây, lốc xoáy, rừng cây - Cho trẻ quan sát bức tranh yêu cầu trẻ đếm xem có bao nhiêu chữ cái y trong các từ dưới hình vẽ và khoanh tròn vào chữ số tương ứng - Hướng dẫn trẻ tô các nét của chữ cái y theo khả năng và theo ý thích - Hướng dẫn tô chữ y viết thường in mờ: Cô vẫn cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay. Cô đặt bút vào dấu chấm thứ nhất, cô tô một nét xiên từ dưới lên, tô một nét móc cuối cùng tô 1 nét khuyết dưới để tạo thành chữ y, khi tô trùng khít lên dấu chấm mờ, tô lần lượt từng chữ hết dòng thứ nhất mới chuyển sang dòng thứ hai - Cho trẻ nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút và cách tô. - Trẻ thực hiện: cô bao quát., hướng dẫn trẻ tập tô. Cô quan sát hướng dẫn trẻ tô, nhắc trẻ tô trùng khít lên dấu in mờ. Tô xong nhắc trẻ tô màu chữ in rỗng - Cho trẻ dừng tay thể dục 3. Nhận xét: Cô nhận xét chung cả lớp, chọn một số bài tô đẹp cho trẻ nhận xét - Cô tuyên dương, nhắc nhở trẻ 4. Kết thúc: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng ra chơi nhẹ nhàng |
- Cả lớp đọc 1 (2) lần - Em bé gánh củi - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ đọc - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát, gạch chân chữ cái - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ tô chữ - Trẻ thực hiện yêu cầu của cô - Con trâu kéo cày - Cả lớp đọc 1 (2) lần - Cả lớp đọc 1 lần - Trẻ thực hiện theo yêu cầu - Trẻ thực hiện - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát, tô chữ - Trẻ tô chữ |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của cô |
1. Gợi mở - Buổi trầu thiên đình + Miền bắc: Trẻ giới thiệu + Miền trung: Trẻ giới thiệu + Miền nam: Trẻ giới thiệu Ngọc Hoàng bàn giao cho cô giáo và các bạn đong đo dung tích giúp thiên đình 2. Ôn đo dung tích 1 vật bằng 1 đơn vị đo. - Cô cùng trẻ đo dung tích của cốc đựng nước dãy số 1 - Trẻ lấy về đong nước xem mỗi bình đong bằng bao nhiêu lần chén nước - Cô đến các nhóm hỏi cách đo, kết quả. - Cô cho trẻ diễn đạt theo nhóm 3. Đo dung tích các vật bằng 1 đơn vị đo * Cho trẻ đong đo các vật theo nhóm - Cô cho trẻ đong các vật theo nhóm và nói kết quả + Cái bát hoa đong được bao lần cốc nước? + Cái bình đong được bao lần cốc nước? + Cái lọ đong được bao lần cốc nước? * Cô và trẻ đong mẫu Để kiểm tra kết quả đong của các bạn cô mời trẻ các nhóm lên đong, đo cùng cô. + Lần 1: đong bát hoa, gắn kết quả lên bảng Sau khi đong, đo cô cho trẻ diễn đạt kết quả + Lần 2: Đong bình, gắn kết quả lên bảng Sau khi đong cô cho trẻ diễn đạt kết quả + Lần 3: Đong lọ nước, gắn kết quả lên bảng Sau khi đong, đo cô cho trẻ diễn đạt kết quả 4. Luyện tập * Nhóm 1: Đong, đo các hộp sữa bằng cốc nước nước * Nhóm 2: Đong, đo các ống tre bằng cốc nước * Nhóm 2: Đong, đo các bầu nước bằng cốc nước - Cách chơi: Cô tổ chức cho trẻ chơi bằng cách mỗi lần trẻ đi theo đường dích dắc đến đích múc nước đổ vào từng đối tượng theo số, chấm đánh dấu và sau đó chạy về bạn tiếp theo sẽ lên, cứ thế đong đo đến khi vật đó đầy thì dừng lại. - Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ được múc 1 lần thước đo đổ vào đồ vật đo của đội mình. - Tổ chức cho trẻ chơi lần 1 đo các vật số 1, cô bao quát, kiểm tra kết quả. - Tổ chức cho trẻ chơi lần 1 đo các vật số 1, cô bao quát, kiểm tra kết quả. 5. Kết thúc: - Ngọc hoàng xuất hiện, cô giáo và trẻ báo cáo, Ngọc hoàng khen và tuyên bố bãi triều. |
- Trẻ giới thiệu - Trẻ lấy đồ về đong đo - Trẻ diễn đạt kết quả đo - Trẻ về đo và nói kết quả - Mỗi nhóm 1 trẻ lên đo cùng cô, diễn đạt kết quả đo - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi lần 1 Kiểm tra kết quả - Trẻ chơi lần 2 Kiểm tra kết quả - Trẻ cùng nhún nhảy và ra ngoài. |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn