Kế hoạch giáo dục tuần/ngày - Tuần 32 - lớp MG lớn B

Thứ sáu - 18/04/2025 05:08
CHỦ ĐỀ 9: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ- TRƯỜNG TIỂU HỌC - TTN
NHÁNH 1: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Dạy sáng: Nguyễn Thị Nga
Nội dung Thời gian Thứ 2 Thứ 3

Đón trẻ

80 – 90 phút - Cô giáo thông thoáng phòng lớp học, đón trẻ vui vẻ, nhắc  trẻ cất đồ dùng cá
- Trò chuyện với trẻ về một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của đất
 - Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc mà trẻ thích

Thể dục sáng

*Nội dung: + Hô hấp: Hít vào thở ra
+ Tay: Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân.
+ Lườn: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
 + Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước một chân về phía sau.
* Mục tiêu
- Trẻ biết tập các động tác đúng nhịp, chính xác các động tác
- Trẻ có kỹ năng vận động
- Trẻ có ý thức trong tập luyện
* CB: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
Hoạt động học 30 – 40 phút Thể dục
Bật qua vật cản 15-20cm 
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát    
KPXH
Đất nước Việt Nam diệu kỳ
( Đ/c cà Thanh Huyền day thay)
chơi ngoài trời 30 – 40 phút - Quan sát: Trải nghiệm vơi màu nước, cây hoa giấy, cây hoa lan…….
- Trò chơi vận động: Chó sói xấu tính, Gieo hạt, Kéo co, lá và gió….
-  Chơi theo ý thích: Chơi ô ăn quan,  chơi với nước, chơi thả bi, làm hoa
Chơi, hoạt động ở các góc 40 - 50 phút * Nội  dung:
- Góc pv: Gia đình, bán  hàng, bác s
- Góc xây dựng: Xây công viên
- Góc tạo hình: Vẽ, xé dán các trang phục dân tộc
- Góc thư viện: Xem sách kể  về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
- Góc TN: Chăm sóc cây xanh
* Mục tiêu
- Trẻ biết  phân vai chơi, thể hiện, nắm được công việc của vai chơi
- Biết sử dụng đồ chơi  xây dựng các công trình khác nhau từ các khối xây dựng để lắp ghép, xây khu sinh thái
- Trẻ biết nói lên ý tưởng và đặt tên cho sản phẩm của mình
Ăn trưa 60 - 70 phút - Hướng dẫn trẻ kê bàn ăn, hướng dẫn trẻ rửa tay theo đúng quy trình, khi rửa
- Cô giáo giới thiệu món ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, trong khi ăn không
 
Ngủ trưa 140 -150 p - Trẻ ngủ đúng vị trí, nhắc trẻ không nói chuyện, nô đùa, giáo viên có mặt ,
Ăn bữa phụ 20 - 30 ph Cô giáo nhắc nhở trẻ đi tự đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
Chơi, HĐ theo ý thích 70 - 80 phút - TCM: Đua vịt
- TC về tác hại của thuốc lá và ko lại gần người hút thu
- Nêu gương cuối ngày
- Học tiếng anh
- HĐPÂN: Xướng âm” Quê hương tươi đẹp”
- Nêu gương cuối ngày

 
  Chơi trong giờ trả trẻ, cô cho trẻ vệ sinh cá nhân                                                                     Trao đổi với phụ huynh về
         
Thời gian thực hiện chủ đề lớn 4 tuần từ ngày 21/4 đến ngày 23/5/2025
Tuần 32:  Từ ngày 21/4 đến ngày 26/4/2025
*GV dạy chiều:   Lò Thị Yên
Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
 
Thứ 7  
nhân vào đúng nơi quy định.
Nước Việt Nam( địa điểm,tên gọi..)
 
* Tổ chức hoạt động
*Khởi động: Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp đi bằng gót bàn chân - đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm - đi thường chuyển đội hình 3 hàng dọc theo tổ
 *Trọng động: Tập bài tập phát triển chung , mỗi động tác tập 3l x 8n
 *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng
 VĐ theo nhạc bài Quê hương tươi đẹp
LQCV
Tập tô chữ cái  s, x
Tạo hình
Cắt dán lá cờ 9
Âm nhạc
NDTT: Minh họa: Quê hương tươi đẹp
NDKH: NH: Em đi giữa biển
Trò chơi: Hạt mưa vui vẻ
Dạy bù
LQCC
Ôn trò chơi chữ cái
 


bằng túi bóng……..
* Chuẩn bị
- Bộ đồ chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ
- Các loại khối, hình, cây xanh, đồ chơi lắp ghép sỏi..
- Màu sáp, giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, keo dán, mẫu in
- Tranh ảnh các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
* Tổ chức hoạt động:
` Cô tập trung cho trẻ cùng thảo luận nhanh đưa ra những góc chơi vai chơi phù hợp chủ đề.
` Cô hướng cho trẻ về góc chơi trẻ nhận, cho trẻ gài thẻ vào góc chơi, lấy đồ chơi ra chơi. Trẻ tự thảo luận pân vai chơi, cô gợi ý cho trẻ sản phẩm của góc XD xây lăng Bác Hồ, cô bao quát khích lệ trẻ liên kết giữa các góc chơi trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn ĐDĐC
` Cô cho trẻ nhận xét góc chơi, cô cho trẻ cùng thăm quan tại góc XD, cho trẻ tự giới thiệu, cô động viên trẻ, cho trẻ thu dọn ĐC
tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần, Rửa tay không có mùi xà phòng
Không nói chuyện, không  làm rơi vãi cơm, ăn xong uống nước,  lau mồm
 
trong giờ ngủ của trẻ, cô mở băng hát ru cho trẻ nghe
 
bữa phụ` Trò chuyện về tự chải răng, rửa mặt
 
- TC về tác hại của thuốc lá và ko lại gần người hút thu
- Nêu gương cuối ngày
- Đọc đồng dao: Đố ai đếm được lá rừng
-  Hoạt động theo ý thích
- Nêu gương cuối ngày
- HĐPMT:   Căn phòng: Máy đếm số( T1)
-  Hoạt động theo ý thích
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần phát phiếu bé ngoan
 
- Văn nghệ cuối tuần
-  HĐ theo ý thích
- Nêu gương cuối tuần
 
chỉnh sửa lại đầu tóc, quần áo gọn
  Tình hình học tập, sức khỏe của trẻ
 
           
TUẦN 32
NHÁNH 1: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 21/4 –26/4/2025
Ngày dạy: Thứ 2/21/4/2025
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thể dục: Bật qua vật cản 15-20cm
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
I. Mục tiêu
-  Trẻ có kỹ năng đi trên ghế thể dục, giữ thăng bằng, tuân thủ theo quy định Trẻ có kỹ năng đi trên ghế thể dục, giữ thăng bằng, tuân thủ theo quy định.
- Trẻ biết đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát giữ được thăng bằng cơ thể, không làm rơi túi cát biết phản ứng nhanh đối với thực tế .
- Trẻ biết dùng sức của đôi chân để nhún, bật qua vật cản và tiếp đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân.
- Trẻ có tính kỉ luật trật tự trong giờ học. Trẻ có tính mạnh dạn khi tham gia bài tập. Hứng thú tham gia luyện tập
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
         - Đồ dùng:  2 ghế thể dục, 2 túi cát, 2 vật cản kích thước 10*5*50cm
2. Chuẩn bị của trẻ: Tâm thế: Trẻ thoải mái, vui vẻ.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở
  - Trò chuyện về các trò chơi dân gian của bản làng quê hương Điện Biên.
=> Để  chơi được các trò chơi dân gian, thì cơ thể phải luôn khoẻ mạnh, hàng ngày chúng ta phải tập luyện thể dục…
Hôm nay cô dạy các con bài thể dục Bật qua vật cản 15-20cm. Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
2. Khởi động
- Cô cho trẻ đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm đi thường, chuyển đội hình.
3. Trọng động
a.Bài tập phát triển chung:
+ Tay: Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân.
+ Lườn: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
 + Chân: Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước một chân về phía sau.
b. Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, bật qua vật cản 15-20cm
- Đội hình:  Hai hàng ngang đối diện
- Cô làm mẫu:
     + Lần 1: Cô làm mẫu trọn vẹn
     + Lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích.
Cô đi từ đầu hàng đứng trước ghế thể dục khi có hiệu lệnh bắt đầu cô cúi xuống nhặt túi cát rồi bước từng chân lên ghế,  đặt túi cát lên đầu 2 tay chống hông giữ thăng bằng và bước liên tục trên ghế đầu không cúi, mắt nhìn thẳng đi hết đến đầu ghế tay cầm túi cát từ trên đầu xuống rồi bước từng chân xuống đất bỏ túi cát và trong rổ sau đó đi đến vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị’cô đứng trước vạch, 2 tay thả xuôi. Khi có hiệu lệnh “bật” cô đưa 2 tay ra phía trước 2 chân nhún xuống, cô đánh tay từ phía trước – xuống dưới – ra sau lấy đà nhún bật mạnh qua vật cản, chạm đất bằng hai nửa bàn chân rồi đưa tay ra trước để giữ thăng bằng. Sau đó nhẹ nhàng đi về cuối hàng đứng.
- Cho trẻ thực hiện:
    + Cho 1 trẻ tập thử
    + Lần lượt cho từng nhóm 2 trẻ tập đến hết lớp
 + Cô bao quát, hướng dẫn, sửa sai cho trẻ
    + Cho 2 hàng thi đua nhau thực hiện
- Cô  giáo cho trẻ nhắc lại tên bài
 4. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân tập.
5. Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng, chuyển hoạt động.

- 2-3 trẻ trả lời bổ sung ý kiến cho nhau

- Trẻ lắng nghe

-  Khởi động theo hiệu lệnh của cô



- Trẻ tập cùng cô:
- 2 lần x 8 nhịp
- 2 lần x 8 nhịp

- 4lần x 8 nhịp



 - Trẻ chú ý nghe

- Trẻ chú ý quan sát




- Trẻ tập





- Trẻ lắng nghe


- Trẻ đi vòng tròn


   Ngày dạy: Thứ 3/ 22/4/2025
HOẠT ĐỘNG HỌC
KPXH: Đất nước Việt Nam diệu kỳ
I. Mục têu
- Trẻ biết được tên đất nước, quốc kỳ của đất nước Việt Nam.
- Biết Hà Nội là thủ đô của đất nước.
- Biết một số danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội có: Hồ Gươm, lăng Bác, Chùa một cột, Công viên Lênin, nhà hát kich,…
- Biết một số lễ hội truyền thống: Ngày Quốc Khánh, Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Trẻ có kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc, kỹ năng phán đoán, tư duy, ghi nhớ có chủ định. Trẻ yêu quê hương đất nước con người Việt Nam.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Hình ảnh về đất nước Việt Nam.
- Nhạc bài hát “Quốc ca”.
- Tranh chơi trò chơi.
2. Chuẩn bị của trẻ: Trẻ gọn gàng, tâm thế thoải mái.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở:  Hát “Quốc ca”.
- Cho trẻ hát theo bài: “Quốc ca”.
+ Cô vừa cho các con hát bài gì?
+ Vì sao lại gọi là Quốc Ca.
- Quốc ca là bài hát truyền thống, bài hát chính thức của nước Việt Nam ta. Để biết nhiều hơn về đất nướcViệt Nam thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé.
2. Trò chuyện về đất nước Việt Nam.
- Mỗi đất nước đều có một tên gọi riêng, một quốc kỳ đặc trưng, đất nước của chúng ta cũng vậy.
     + Các con có biết tên của đất nước chúng ta là gì không nào?
a. Quan sát bản đồ Việt Nam.
     + Ai có nhận xét về bản đồ Việt Nam?
- Đây là bản đồ Việt Nam đấy, bản đồ nước ta chảy dài từ bắc vào nam cong cong có dạng hình chữ S đấy. Chúng ta đang ở tỉnh Quảng Trị, cô chỉ trên bản đồ tỉnh Quảng Trị.
- Việt nam có 5 thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh và Cần thơ.
- Đó là về phần đất liền, còn về phần biển thì Việt nam có 2 quần đáo lớn là q.đ Hoàng Sa và q.đ Trường Sa nữa đấy.
- Việt Nam còn có một số ngày lễ lớn như Tết Nguyên Đán, Ngày Quốc Khánh (Khai sinh ra nước Việt Nam 2-9), giỗ tổ Hùng Vương (10/3), sắp tới có ngày giải phóng miền Nam (30/4)… và một số ngày lễ khác. Những ngày lễ lớn này tất cả mọi người đều được nghỉ lễ đấy.
b. Quan sát quốc kỳ
     + Còn đây là gì?
     + Ai có nhận xét gì về quốc kỳ Việt Nam?
- Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam chúng ta, màu đỏ tượng trưng cho màu máu của biết bao anh hung đã ngã xuống vì độc lập dân tộc của tổ quốc đấy các bé ạ.
     + Các con ơi, Hà Nội là nơi nào của nước ta?
- À đúng rồi, Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam có nhiều di tích lịch sử và nhiều công trình lớn mà hôm nay cô cháu ta cùng tìm hiểu nhé!
c.  Quan sát thủ đô Hà Nội.
     + Đây là đâu vậy các con?
     + Vì sao gọi là Hồ Gươm?
     + Xung quanh Hồ Gươm có gì?
- Hồ Gươm có mặt nước trong xanh phẳng lặng như gương soi, ở giữa hồ có 1 gò đất, trên đó là Tháp Rùa, có cầu Thê Húc màu đỏ, cong như con tôm để đến Đền Ngọc Sơn, Quanh hồ mát mẻ yên tĩnh nhờ có nhiều cây xanh và du khách rất thích đến đây nghỉ mát và ngắm cảnh đấy.
- Chúng ta lại đi thăm 1 nơi nữa nhé!
     + Đây là nơi nào?
     + Vì sao gọi đây là chùa một cột?
- Chùa được xây ở 1 nơi yên tĩnh thoáng mát, xung quanh có hàng rào che chắn, dưới hồ người ta trồng nhiều sen rất thơm, có 1 cầu thang để đi vào chùa thắp nhang, ở đây thờ phật nghìn tay, không khí trong lành thanh thản, mát mẻ.
- Bây giờ cô cháu ta cùng đi ra đường để đi thăm 1 nơi rất nổi tiếng nữa nhé!
     + Đây là nơi nào?
- Đọc từ: Lăng Bác.
     + Lăng Bác có gì?
- Lăng Bác là nơi nằm nghỉ của Bác, khi Bác mất đi nhân dân ta đã xây lăng để đặt Bác nằm nghỉ trong lăng, để cho con cháu đời sau vẫn còn nhìn thấy Bác, để Bác mãi mãi sống với nhân dân.
- Ngoài ra ở Hà Nội còn có công viên Thủ Lệ, gò Đống Đa, nhà hát kịch Hà Nội….
- Chúng mình có yêu đất nước mình không?
- Yêu đất nước thì chúng mình phải chăm ngoan, học thật giỏi để giúp ích cho đất nước nhé.
3. Chơi trò chơi.
+ Trò chơi “Về đúng nhà”.
- Cô nêu tên trò chơi, cách chơi luật chơi.
      + Cách chơi: Chúng mình nhìn xem xung quanh lớp mình cô đã treo một số tranh ảnh về Chùa Một Cột, Hồ Hoàn Kiếm, Lăng Bác, Cột cờ… vừa đi vừa hát theo bài Việt Nam ơi, khi cô ra hiệu lệnh về nhà nào thì nhiệm vụ của các con phải nhanh chân chạy về đúng nhà đó.
      + Luật chơi: Bạn nào về không đúng nhà sẽ nhảy lò cò.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô nhận xét, khen trẻ.
+ Trò chơi: Khéo tay.
Cho trẻ về 3 nhóm: vẽ, tô màu, nối phù hợp, tạo hình tranh về đất nước Việt Nam.
- Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả
4. Kết thúc: Cô nhận xét và cho trẻ thu dọn đồ dùng

- Cả lớp hát 1 lần
- Trẻ trả lời tự do.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý





- Việt Nam


- Trẻ chú ý quan sát dành quyền trả lời




- Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe





- Lá cờ
- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý


- Trẻ trả lời bổ sung ý kiến cho nhau

- Trẻ lắng nghe



- Trẻ quan sát và nhận xét

- Trẻ lắng nghe



- 2, 3 trẻ trả lời



- Trẻ chú ý nghe




- Trẻ kể tự do
- Trẻ chú ý nghe,

-Trẻ chú ý quan sát, trả lời các câu hỏi của cô, nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn.








- Trẻ chú ý nghe.








- Trẻ thi đua
- Cô kiểm tra
 

 
 


Ngày dạy: Thứ 4/23/4/2025
HOẠT ĐỘNG HỌC
LQCC: Tập tô chữ cái s, x
I. Mục tiêu
- Trẻ biết tô chữ x, s in mờ trên dòng kẻ ngang tô theo nét chấm mờ tô lần lượt từng chữ từ trái sang phải, biết thực hiện theo yêu cầu của cô. Trẻ biết tìm và gạch chân chữ cái s, x trong từ dưới hình vẽ
- Trẻ có kỹ năng cầm bút, ngồi đúng tư thế  tô trùng khít lên chấm mờ chữ “x,s” tô đúng chiều chữ, tô chữ rỗng không bị chờm ra ngoài.
- Trẻ hoạt động tích cực, biết nghe theo sự hướng dẫn của cô
II. Chuẩn bị
 1. Chuẩn bị của cô : 
- Trang thiết bị: Máy tính, máy chiếu, thiết kế hình ảnh kèm từ : Suối nước nóng, nhà sàn, múa xoè kèm từ’
- Nhạc: Quê hương tươi đẹp
- Đồ dùng: Tranh mẫu hướng dẫn trẻ tô, bút dạ
2. Chuẩn bị của trẻ: Đồ dùng: Bút chì, vở bé tập tô, bàn ghế cho trẻ ngồi
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
 1. Gợi mở gây hứng thú
-  Cho trẻ hát bài hát: Quê hương tươi đẹp
+ Bài hát nói đến điều gì?
- Quê hương điện biên có những di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh hiếm có mời các bạn cùng du lịch qua màn ảnh nhỏ?
+ Các con vừa được thấy điều gì trong chuyến du lịch.
+ Cô có hình ảnh gì?

  + Cho trẻ đọc từ: Suối nước nóng , nhà sàn, xóm làng
  + Cho trẻ tìm chữ cái s, x trong từ kết hợp phát âm
  + Cô chỉ cả lớp phát âm
- Hôm nay chúng mình cùng tập tô chữ: s,x
2. Hướng dẫn tô chữ cái
* Chữ s
- Cô treo tranh
- Cô giới thiệu chữ s hoa, chữ s in thường,chữ s viết thường
- Cho trẻ phát âm
- Cô giới thiệu tranh vẽ hình ảnh gì?
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Rạng đông ”
- Cô giới thiệu hình ảnh, cho trẻ đọc từ: Nhà sàn, hoa sen, sao trời
 - Cho trẻ  tìm và gạch chân chữ cái s trong các từ dưới hình vẽ
+ Trong bức tranh của cô có hình ảnh gì nữa?                                                                        
- Tô màu cho những nhóm hình có số lượng là 5         
- Hướng dẫn tô màu chữ s in tô rỗng
- Hướng tô chữ s theo nét chấm mờ trên dòng kẻ ngang, cô tô chữ cái đầu tiên của hàng thứ nhất, cô tô theo chiều mũi tên nét xiên trái từ  dưới lên vòng sang phải tạo thành nét móc sau đó tô đến nét cong hở, tô trùng khít với đường chấm mờ không chờm ra ngoài cứ như thế cô tô lần lượt từng chữ hết hàng thứ nhất cô mới tô xuống hàng thứ 2.
+ Muốn tô đẹp chúng mình cầm bút bằng tay gì? Cầm bút như thế nào?
=>Khi ngồi tô các con nhớ ngồi đúng tư thế,ngồi ngay ngắn 2 chân vuông góc,lưng thẳng, đầu hơi cúi cầm bút bằng 3 ngón tay ngón cái, ngón giữa và ngón trỏ,cầm bút không cao quá hay thấp quá
- Cho trẻ cầm bút bằng tay phải giơ lên
- Trẻ thực hiên tô:
- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ : Gạch chân chữ cái s trong từ: Nhà sàn, hoa sen, sao trời tô màu cho những nhóm hình có số lượng là 5. tô chữ s in rỗng, tô chữ s in mờ trên dòng kẻ ngang, =>Trong quá trình trẻ tô cô bao quát chú ý sủa sai cho trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi của trẻ nếu thấy trẻ nào chưa biết cách tô cô đến bên trẻ đó hướng dẫn sủa sai cho trẻ
* Tô chữi x: Cô treo tranh
- Cô giới thiệu chữ x hoa, chữ x in thường, chữ x viết thường, cho trẻ phát âm
- Cô giới thiệu tranh vẽ hình ảnh gì?
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Con Công”
-  Cô giới thiệu  hình ảnh, cho trẻ đọc từ dưới tranh: Mùa xuân, xóm làng, Quả xoài
- Cho trẻ lên tìm và gạch chân chữ cái x trong các từ dưới hình vẽ
- Cô có tranh vẽ gì đây?
+ Có bao nhiêu cái xô? Xô nào to nhất? Xô nào nhỏ nhất?
- Hướng dẫn tô chữ x in rỗng
  - Hướng tô chữ x theo nét chấm mờ trên dòng kẻ ngang cô tô theo chiều mũi tên nét cong hở bên trái trước sau đó tô nét cong hở phải sau cứ như thế cô tô lần lượt từng chữ hết hàng thứ nhất cô mới tô xuống hàng thứ 2 và tô hết bài.
- Trẻ thực hiện 
- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ : Gạch chân chữ cái x trong từ: Mùa xuân, Xóm làng, Quả xoài, sau đó đếm xem có mấy chiếc xô và chiếc xô nào to nhất tiếp đến tô chữ x in rỗng, tô chữ x in mờ trên dòng kẻ ngang,
- Cô bao quát  sửa tư thế ngồi cho trẻ
 4 Nhận xét tuyên dương 
- Cô chọn bài đẹp mang lên cho cả lớp quan sát
- Cô giáo tuyên dương bài tô đẹp
- Động viên khuyến khích những trẻ thực hiện chưa đẹp cần cố gắng
 5. Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng ra chơi

- Hát 1 lần
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát



- Đồi A1, tượng đài CT,
Hầm Đờ cát, Hầm đại tướng Võ Nguyên Giáp…
- Trẻ đọc

- Cá nhân trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện theo yêu cầu



- Trẻ quan sát

- Cả lớp  phát âm

- Trẻ đọc
- Trẻ đọc

- 1 trẻ tìm và gạch chân

- Con cá mực, sao biển…
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu












- Trẻ cầm bút giơ lên

- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô





- Trẻ quan sát
- Trẻ phát âm

- Con công
- Cả lớp đọc
- Trẻ đọc

- 1 trẻ tìm gạch chân chữ x

- Cái xô
- Trẻ trả lời

 Trẻ lắng nghe và quan sát





- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô


- 4-5 trẻ


- Trẻ thực hiện


Ngày dạy: Thứ 5/24/4/2025
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tạo hình: Cắt dán lá cờ
I. Mục tiêu
 - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng phết hồ phía sau mặt giấy để dán đ­ược lá cờ Tổ Quốc đúng và đẹp. Biết lá cờ tổ quốc là của dân tộc Việt Nam. Biết bố cục bức tranh hợp lý.
Luyện kỹ năng  cầm kéo cắt dán cho trẻ, và kỹ năng khéo léo của đôi tay của trẻ. Biết ngồi học đúng t­ư thế.
- Qua đó cho trẻ biết đ­ược lá cờ Tổ Quốc của đất n­ước Việt Nam nh­ư thế nào và biết yêu quê hương đất nước. Ngồi học ngoan ngoãn, chú ý.
II. Chuẩn bị
 1. Chuẩn bị của cô
- Tranh mẫu lá cờ tổ quốc.
- Giấy A4, giấy màu, kéo, hồ, khăn lau tay .
- Máy cattset, băng nhạc, giá trưng bày sản phẩm.
2. Chuẩn bị của trẻ: Giấy màu, hồ dán, kéo, giấy A4 đủ cho
- Khăn lau tay cho trẻ, Rổ đựng đồ dung
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
  1.  Gây hứng thú
    •  Cho trẻ hát bài “cờ tổ quốc”
    • Cô cho trẻ khám phá món quà
    • Cô có quà gì đây?
    • Bức tranh nói về điều gì?
2. Quan sát mẫu
+ Con có nhận xét gì về bức tranh?
+ Lá cờ có dạng hình gì?
+ Lá cờ màu gì?
+ Phần giữa của lá cờ có hình gì?
+ Ngôi sao màu gì? Có mấy cánh?
+ Các con có muốn cắt dán lá cờ tổ quốc này không?
=> Để bạn nào cũng cắt dán được lá cờ chúng mình cùng quan sát cô cắt mẫu nhé! Trước tiên cô cầm kéo bằng tay phải, cầm giấy màu đỏ bằng tay trái. Sau đó tay cô điều khiển kéo cắt tờ giấy thẳng thành hình chữ nhật, cắt song lá cờ cô phết keo vào mặt trái của lá cờ và dán vào sách. Tiếp theo cô dán ngôi sao vàng 5 cánh vào chính giữa của lá cờ, vậy là cô đã cắt dán được lá cờ tổ quốc rồi.
3. Trẻ thực hiện
  • Cô cho trẻ lấy đồ dùng về chỗ ngồi và cắt dán lá cờ
  • Cô và trẻ cùng thực hiện
  • Nhắc trẻ tư thế ngồi và kĩ năng cắt dán. Cô quan sát và giúp đỡ trẻ thực hiện.
  1. Nhận xét sản phẩm
    • Bây giờ cô sẽ cho lớp mình khoảng thời gian để chúng mình cùng ngắm sản phẩm của mình và của bạn nhé
    • Khi nhìn vào sản phẩm của mình các con có thích không? - Vì sao chúng mình thấy thích?
    • Khi nhìn vào bài của mình và bài của bạn các con
thấy khác nhau những gì?
    • Cô muốn các con hãy nói cảm nghĩ của mình về bài
của các bạn nào? (hỏi 2-3 trẻ)
    • Các con hãy giới thiệu bài của mình cho cô và các bạn
cùng nghe nào?
    • Cô thấy bạn nào trong lớp mình cũng cắt dán lá cờ tổ quốc rất đẹp đấy.
    • Các con ạ lá cờ đỏ sao vàng là biểu tượng cho đất nước Việt Nam vì vậy chúng mình hãy yêu quý và giữ gìn lá cờ chúng mình vừa làm được nhé.
5 Kết thúc
- Để kết thúc buổi học ngày hôm nay cô cùng các con sẽ bắt nhịp bài hát “Lá cờ Việt Nam” nhé!

- Trẻ hát
  • Trẻ khám phá quà
  • Trẻ trả lời
 
  • Trẻ nhận xét
  • Hình chữ nhật
  • Màu đỏ
  • Hình ngôi sao
  • Sao vàng 5 cánh
 
  • Trẻ quan sát cô làm
mẫu









 
  • Trẻ lấy đồ dùng
 
  • Trẻ thực hiện





 
  • Trẻ lên trưng bày sản phẩm
 
  • Trẻ nhận xét sản phẩm
 
  • Trẻ lắng nghe
  • Trẻ lắng nghe














Trẻ hát


Ngày dạy: Thứ 6/25/4/2025
HOẠT ĐỘNG HỌC
Âm nhạc: NDTT: Dạy múa: Quê hương tươi đẹp
NDKH: Nghe hát: Em đi giữa biển vàng
Trò chơi: Hạt mưa vui vẻ  
I. Mục tiêu
- Trẻ có kĩ năng hát và múa cho trẻ. Trẻ thích thú và hư­ởng ứng cùng cô bài hát Em đi giữa biển vàng. Trẻ tự tin khi hát múa
- Trẻ hát  thể hiện được giai điệu vui tươi, dí dỏm của bài hát. Trẻ biết các động tác múa của bài hát, múa được và thể hiện được nét mặt khi múa.
- Thích nghe cô hát bài hát Em đi giữ biển vàng. Trẻ hứng thú chơi trò chơi Ai nhanh nhất
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quê hương đất nước, yêu quý nơi trẻ sinh ra
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
 - Đồ dùng: Băng đài, 1 số hình ảnh về nội dung bài hát
 - Thiết bị: Máy tính ,máy chiếu
2. Chuẩn bị của trẻ
 - Tâm thế:
         + Trẻ thoải mái, vui vẻ, trang phục gọn gàng, sạch sẽ
         + 1 số trẻ thuộc lời bài hát
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
 1. Gợi mở gây hứng thú
- Cho trẻ xem hình ảnh quê hương, đất nước.
   + Trò chuyện đàm thoại với trẻ về hình ảnh
=> Quê hương của chúng ta ở tây bắc nơi có rất nhiều dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc đều có một phong tục tập quán riêng nhưng ai cũng yêu quê hương của mình vì đó là nơi mà họ đã sinh ra, và lớn lên với bao tình thương yêu của ngưòi thân. Các con phải yêu quý quê hương của mình
- Cô giới thiệu cho cả lớp hát bài Quê hương tươi đẹp Dân ca Nùng 
 2. Dạy vận động bài: Quê hương tươi đẹp
- Cô cho cả lớp hát
   + Bài hát nói về điều gì?
=> Bài hát “Quê hương tươi đẹp” của dân ca Nùng ca ngợi vẽ đẹp của quê hương Việt Nam có những cánh đồng lúa non xanh, có rừng ngàn cây và khi mùa xuân về mọi người quay quần bên nhau có những lời ca, tiếng hát để chào đón quê hương ngày một tươi đẹp hơn, thế nên các con phải biết yêu quý, bảo vệ quê hương mình nhé, mà trước hết các con hãy học cho ngoan, học giỏi đó cùng góp phần bảo vệ quê hương đấy các con!
- Giới thiệu : Cho trẻ múa bài Quê hương tươi đẹp
+ Cho trẻ thực hiện cả lớp
 + Cá nhân trẻ thực hiện
 + Cho nhóm bạn trai, bạn gái thực hiện
 + Cho trẻ thực hiện theo tổ
=>Quá trình trẻ thực hiện cô khuyến khích trẻ, chú ý bao quát sửa sai cho  những trẻ chưa thực hiện được
 + Cho trẻ nhắc lại  tên bài, Tên tác giả?
 + Bạn nào có thể đặt lời mới cho bài hát
 3. Đọc thơ Em yêu nhà em
- Quê hương là nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên và có những ngôi nhà thân yêu dù đi đâu chúng ta luôn nhớ về ngôi nhà...
- Cô giới thiệu bài thơ Em yêu nhà em
- Cho cả lớp đọc
4. Nghe hát Em đi giữa biển vàng
 - Quê hương Điện Biên của chúng ta có cánh đồng lúa, mùa hoa ban nở trắng khắp núi rừng tây bắc và những di tích lịc sử với nhiều danh lam thắng cảnh. Nơi đây rất nhiều du klhách đã đến với Điện Biên...
 - Cô giới thiệu bài Em đi giữa biển vàng
 - Cô hát lần 1: Cô hát tự nhiên, Giới thiệu tác giả Vương Khon
    + Bài hát nói về điều gì?
=> Bài hát “ Em đi giữa bỉên vàng” Nhạc Bùi Đình Thảo, Lời thơ Nguyễn Đăng Khoa” có giai điệu ngọt ngào, thể hiện tình cảm thiết tha đằm thắm. Bài hát nói về hình ảnh Quê hương có cánh cò bay với cánh đồng lúa trĩu hạt, đã mang nặng những giọt mồ hôi của bao người làm lên những bông lúa chín vàng.
+ Lần 2: Múa minh họa
  - Lần 3: Cho trẻ nghe băng đài và h­ưởng ứng cùng cô
 5. Trò chơi – Hạt mưa vui vẻ
 - Cô giới thiệu tên trò chơi
 - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
 - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
 - Cô động viên khuyến khích trẻ
=> Quá trình trẻ chơi cô giao bao quát động viên khuyến khích trẻ  kịp thời
6. Kết thúc: Cho trẻ ra chơi


-Trẻ quan sát trò chuyện cùng cô 
- Trẻ quan sát lắng nghe








- Cả lớp hát 1 lần
- Trẻ trả lời tự do



- Chú ý quan sát, lắng nghe



- Cả lớp 3 lần
- 2 trẻ
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu
- Trẻ lắng nghe





- Cá nhân
- 1(2) Trẻ
- cả lớp đọc 1 lần


-Trẻ lắng nghe



- Trẻ lắng nghe cô hát



-  Trẻ hưởng ứng cùng cô.

- Trẻ chú  ý nghe

- Trẻ chơi 2-3 lần

 
 


Ngày dạy: Thứ 7/26/4/2025
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ôn: Trò chơi với chữ cái
       I. Mc tiêu
- Trẻ nhận ra chữ cái trong bài thơ và phát âm đúng chữ cái. Trẻ biết chơi các trò chơi với chữ cái.
- Trẻ được luyện cách phát âm các chữ cái đã học và phát âm chính xác các chữ cái đã học không ngọng.
- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo và rèn luyện sức khỏe tốt cho trẻ.
- Trẻ vui vẻ, hứng thú chơi các trò chơi với chữ cái
II. Chun b
1. Chuẩn bị của cô
* Đồ dùng:
- Tranh thơ chữ to bài “ Đi cầu đi quán”: 1.
- Lá, hoa có chứa các chữ cái b, d, đ cắt bằng giấy màu.
- Giáo án trình chiếu, máy tính, tivi.
- 3 ngôi nhà: Quả đu đủ, hoa hướng dương, bắp ngô.
- Đường zic zac có chứa các chữ cái đã học.
* Phương tiện: Mày tính, máy chiều, que chỉ
2. Chuẩn bị của trẻ
- Các thẻ chữ cái cho mỗi trẻ.
- Các thẻ chữ cái cắt rời cho mỗi trẻ.
III. T chc hot đng
Hot đng ca cô Hot đng ca tr
1. Gợi mở
Xin chào mng quí v đến vi chương trình “ Cuc đua kỳ thú”. Đến vi chương trình xin gii thiu các bn chơi đến t lp MG lớn B Trường Mm non HCC, xin mt tràng pháo tay tht ln đ chào đón các bn chơi.
Và xin mt tràng pháo tay đ chào đón người dn chương trình là cô giáo …
Chương trình “ Cuc đua kỳ thú ” ngày hôm nay các bn chơi s tri qua 5 chng:
+ Chng 1: Khi đng
+ Chng 2: Vưt chưng ngi vt
+ Chng 3: Thư giãn
+ Chng 4: Tăng tc
+ Chng 5: V đích.
Các bn chơi đã sn sàng chưa? Chúng ta cùng bưc vào Chng th nht: Khi đng.
2. Ôn chữ cái
- Đ các bn chơi có tinh thn thoi mái bước vào chương trình xin mi các bn chơi cùng hưng lên màn hình: Chương trình có 3 ô ca có cha các câu đ và đng sau các câu đ là các hình nh bí mt.
+ Ô ca s 1: Hình nh qu bưi.
+ Ô ca s 2: Hình nh cây da
+ Ô ca s 3: Hình nh hoa đào.
=> Giáo dc tr biết trng, chăm sóc, bo v cây xanh, gi gìn môi trưng xanh sch đp.
Đ tri qua các chng chơi các bn chơi s đi tìm mt thư, mt thư chương trình đã đ xung quanh lp. Khi ly được mt thư các bn chơi s đưa cho người dn chương trình đ m xem mt thư yêu cu điu gì?
- Tr tìm mt thư trong trưng quay.
* Chng 1: Khi đng:
Tìm ch cái theo hiu lnh ca cô. Ghép ch cái t các nét ri theo hiu lnh.
Cô nói cách chơi: Cô phát th ch cho tr đ xếp ra thành 1 hàng ngang trưc mt (quay xuôi ch). Khi có hiu lnh ca ngưi dn chương trình “ tìm ch cái b (d, đ…)” – tr tìm ch cái đó và giơ lên phía trưc mt, phát âm 3 ln. Sau đó trò chơi khó hơn, ngưi dn chương trình nêu cu to ch cái gì thì tr tìm và giơ ch cái đó lên phát âm.
- Ghép ch cái theo yêu cu ca ngưi dn chương trình.
* Chng 2: Vưt chưng ngi vt:
Lá tìm hoa, hoa tìm lá
Cách chơi: Mi tr cm 1 lá ( hoc hoa) có cha ch cái b (d hoc đ). Tr va đi va hát Em yêu cây xanh. Khi ngưi dn chương trình có hiu lnh “ Lá tìm hoa, hoa tìm lá” thì tr s tìm lá (hoa) có cha ch cái ging vi lá (hoa) có cha ch cái ca mình.
- T chc cho tr chơi.
* Chng 3: Thư giãn:
Gch chân ch cái b, d, đ trong bài đng dao Đi cu đi quán
Cách chơi: Cô mi 2 3 tr lên gch chân các ch cái b, d, đ. Sau đó cho c lp kim tra, đếm kết qu.
- Cho tr c lp đc bài đng dao.
- T chc cho tr chơi.
* Chng 4: Tăng tc:
Bưc chân k diu
Cô nói cách chơi: Cô có đưng zíc zc có cha các ch cái ( cho tr phát âm các ch cái), tr bt vào các ch cái b, d, đ lên ly ch cái b, d, đ. Kim tra kết qu.
* Chng 5: V đích:
Tìm hoa, qu đúng ch cái ca mình
Cách chơi: Cô phát cho mi tr 1 th ch cái khác nhau và yêu cu tr nhn biết ch cái ca mình là ch cái gì? mi góc lp có 3 ngôi nhà có hình: Qu đu đ, bp ngô, hoa hướng dương. Cô cho tr đc t dưới tranh đ nhn biết ch cái trong t. Sau đó cô cho tr va đi va hát khi có hiu lnh “ Tìm hoa, qu có ch cái ca mình” thì tr phi tìm nhanh hoa, qu có cha ch cái tương ng vi th ch ca mình.
=> Chúng mình va được chơi các trò chơi vi nhng ch cái gì?
3. Kết thúc chương trình:
Chương trình “ Cuc đua kỳ thú” đến đây kết thúc xin cm ơn các đi chơi đã tham gia chơi vui v - hết mình. Xin hn gp li các đi chơi ln chương trình ln sau. Xin chào và hn gp li.
Cô cùng tr hát “ Hoa trưng em”.

- Tr lng nghe




- Tr v tay




- Tr v tay



- Tr v tay





- Tr lng nghe



- Tr chn ô ca, quan sát hình nh và tr li.

- Tr lng nghe.





- Tr đi tìm mt thư.



- Tr chơi, giơ ch cái và phát âm.











- Tr chơi






- Tr đc.
- Tr chơi.





- Tr chơi






- Tr tr li




- Tr hát.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây