Kế hoạch giáo dục chủ đề 6 - Thế giới thực vật - Khối mẫu giáo lớn

Thứ năm - 16/01/2025 22:32
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 6: THẾ GIỚI THỰC VẬT
-TẾT VÀ MÙA XUÂN
(Thời gian thực hiện  5 tuần từ ngày 20/1 đến ngày 28/2/2025)
 
Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Đ/c
TT Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
2 - Thực hiện đúng các động tác của bài  thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp: Hô hấp, tay, lưng, chân
 
- Tập các nhóm cơ hô hấp:
+ Hô hấp: Hít vào thở ra
+ Tay:  Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân
+ Lườn: Nghiêng người sang 2 bên kết hợp chân bước sang phải.
+ Chân: Đưa  chân ra phía trước
- HĐH:
 + Hô hấp: Hít vào thở ra
+ Tay:  Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân
+ Lườn: Nghiêng người sang 2 bên kết hợp chân bước sang phải.
+ Chân: Đưa  chân ra phía trước
 
 
3 Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể khi đi lên, xuống trên ván dốc (dài 2m, rộng 0,30m) một đầu kê cao 0,30m + Đi trên ván kê dốc.
 
- HĐH: Đi trên ván kê dốc.  
7 Trẻ biết ném xa bằng  2 tay, ném trúng đích bằng 1 tay + Ném xa bằng 2 tay
+ Ném trúng đích bằng 1 tay
- HĐH: + Ném xa bằng  2 tay
+ Ném trúng đích bằng 1 tay
Tc: Chạy tiếp cờ
- HĐC: TC: Chạy tiếp cờ
 
10 Trẻ biết bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m
theo đúng yêu cầu.
- Bò chui qua ống dài 1,5mx 0,6m
 
- HĐH: Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m
- TC: Ném túi cát vào vòng
 
14 Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong xếp chồng 12-15 khối theo mẫu. - Lắp ráp - HĐC: Góc xây dựng: Xây công viên xanh, xây vườn hoa, xây vườn cây ăn quả, xây dựng công viên, xây dựng  khu trồng trọt  
19 - Trẻ biết nhảy xuống từ độ cao 40 cm, bật tách chân – khép chân qua 7 ô
 
- Bật - nhảy  từ  trên cao xuống  40- 45 cm
Bật tách chân – khép chân qua 7 ô
- HĐH:
+ Bật - nhảy  từ  trên cao xuống  40- 45 cm
+ Bật tách chân – khép chân qua 7 ô
- HĐC: Trò chơi: Chó sói xấu tính
 
34 Trẻ có khả năng nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh:
- Biết cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc, sặc...
- Biết không tự ý uống thuốc
- Biết ăn thức ăn có mùi ôi; ăn lá, quả lạ  dễ bị ngộ độc; uống  rượu, bia, cà phê, hút thuốc lá không tốt cho  sức khoẻ.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
 
- Hoạt động ăn:
Đàm thoại với trẻ không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc, sặc...
+ Đàm thoại không tự ý uống thuốc, không ăn thức ăn có mùi ôi; ăn lá, quả lạ  dễ bị ngộ độc; uống  rượu, bia, cà phê, hút thuốc lá không tốt cho  sức khoẻ.
 
2. Phát triển nhận thức
a. Khám phá khoa học
41 Trẻ thực hiện được sự tò mò tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh như đặt câu hỏi về sự vật, hiện tượng
 
- Đặc điểm, ích lợi và tác hại của cây, hoa, quả.   
- Quá trình phát triển của cây; điều kiện sống của một số loại cây
- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa, cây với môi trường sống. 
- HĐH: KPKH
+ Cây xanh và môi trường sống
- HĐC: TCM: Bỏ lá
+KPKH: Khám phá hoa hồng
- HĐC:  TCM: Chọn hoa
+ KPXH: Tết nguyên đán và mùa xuân
- HĐC: TCM: Ném còn
- HĐC: TCM: Chọn quả
+KPKH:  Khám phá màu sác các loại rau, củ, quả. (5E)
- HĐC: TCM: Chơi Trồng nụ trồng hoa
 
42 Trẻ có khả năng phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng như sử dụng các giác quan khác nhau để xem xét lá, hoa, quả... và thảo luận về đặc điểm của đối tượng.  
43 Trẻ có khả năng làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán, nhận xét và thảo luận. Ví dụ: Thử nghiệm gieo hạt/trồng cây được tưới nước và không tưới,  theo dõi và so sánh sự phát triển - HĐC: Quan sát trải nghiệm gieo hạt/trồng cây được tưới nước và không tưới,  theo dõi và so sánh sự phát triển
+ Góc TN: Gieo hạt theo dõi sự phát triển của cây
 
45 Trẻ nói được nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số, cây, hoa, quả
 
- HĐH: So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số, cây, hoa, quả  
46 Trẻ thực hiện được phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau. - Phân loại cây, hoa quả, theo 2-3 dấu hiệu - HĐC: GKPKH: Phân nhóm một số loại cây, hoa, rau, quả…  
47 Trẻ nêu được nhận  xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng.
 
- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa cây với môi trường sống. 
- Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, và cây.
- Ích lợi của nước đối với cây.
- HĐH: Trò chuyện
mối liên hệ đơn giản giữa cây với môi trường sống. 
Không khí, các nguồn ánh sáng,
ích lợi của nước đối với cây xanh
 
48 Trẻ có khả năng gq vấn đề đơn giản bằng các cách khác nhau. - Cách chăm sóc và bảo và cây
 
- HĐLĐ: Tưới cây, lau lá, nhặt lá rụng, nhặt cỏ…  
b. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
52 Trẻ biết quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?... - Đếm trong phạm vi 9 và đếm theo khả năng. - HĐH: Củng cố các nhóm có số lượng trong phạm vi 9. nhận biết số 9.   
53 Trẻ thực hiện được đếm trên đối tượng trong phạm vi 9 và đếm theo khả năng.  
55
 
Trẻ thực hiện được gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 9 và đếm.
Trẻ thực hiện được tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 9 thành hai nhóm  bằng các cách khác nhau
- Gộp /  tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm - HĐH: Tách gộp 1 nhóm có 9 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau 
 
 
56
 
Trẻ có khả năng nhận biết các số từ 5 - 9 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. - Các chữ số, số lượng và số thứ tự  trong phạm vi 9 - HĐC:
+ Góc khám phá: Phân nhóm cây, hoa, quả rồi đặt số tương ứng
 
59
 
Trẻ có khả năng nhận ra qui tắc sắp xếp (mẫu) và sao chép lại.Trẻ có khả năng sáng tạo ra mẫu sắp xếp và tiếp tục sắp xếp - So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc.
- Tạo ra qui tắc sắp xếp.
- HĐH: Sắp xếp theo quy tắc  
3. Phát triển ngôn ngữ
74 Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát: thực vật - Hiểu các từ khái quát, từ trái nghĩa.
+ Trẻ hiểu 1 số từ mới liên quan đến: thực vật (hoa quả, các loài hoa, rau củ, hạt); tết và MX
- HĐH: Hiểu các từ khái quát: Thực vật, Rau  (su hào, bắp cải, cà rốt). Từ trái nghĩa To - nhỏ, cao - thấp
-
 
80 Trẻ có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao… - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè. - HĐH: Đọc thơ:
+ Hoa cúc vàng
- Đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành
- Nghe hiểu nội truyện: Quả bầu tiên
 
85 Trẻ biết chọn sách để “đọc” và xem. - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Giữ gìn, bảo vệ sách.
- HĐC: Góc sách truyện: Xem và đọc các loại sách về chủ đề thế giới thực vật
 
 
87 Trẻ biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách. - Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dư­ới.
- Phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách
- HĐC: Góc sách truyện: Biết giở lần lượt từng trang sách, biết đọc truyện theo tranh
Làm tranh truyện về chủ đề thế giới TV
 
89 Trẻ thực hiện được việc nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng việt b, d, đ, n, m,l - Nhận dạng các chữ cái b, d, đ, n, m, l - HĐH: Làm quen chữ cái b, d, đ, n, m, l  
90  Trẻ có khả năng tô, đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. - Tập tô đồ các nét chữ b, d, đ, n, m, l
 
- HĐH: Tập tô chữ cái b, d, đ, n, m, l  
95 Trẻ  có khả năng biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói; - Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệu… để thể hiện điều muốn truyền đạt. - HĐC: Góc sách truyện làm sách truyện về các loại cây, hoa, quả, rau, tết và mùa xuân,
+ Chơi đọc truyện qua các tranh vẽ.
 
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
101 Trẻ biết cố gắng tự hoàn thành công việc được giao. - Thực hiện công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi...). - HĐLĐ: Lau chùi, xếp dọn đồ chơi, kê bàn ghế, xếp gọn giầy dép..  
113 Trẻ thích chăm sóc cây cối - Bảo vệ chăm sóc cây cối. - HĐLĐ: Nhặt cỏ, tưới nước, lau lá, trồng cây...  
114 Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định. - Giữ gìn vệ sinh môi trường. - HĐLĐ: Hướng dẫn bỏ rác đúng nơi quy định  
115 Trẻ biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường (không xả rác bừa bãi, bẻ cành, hái hoa...). - Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng”-“sai”, “tốt” - “xấu HĐC: Gạch bỏ những hành động bẻ cành, hái hoa, không xả rác bừa bãi..).  
116 Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt: tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khoá vòi nước sau khi dùng, không để thừa thức ăn. - Tiết kiệm điện, nước.
 
HĐ vệ sinh: Hướng dẫn rửa tay xong khóa vòi nước, ra khỏi phòng tắt điện….  
5. Phát triển thẩm mỹ
120 Trẻ có khả năng tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng. - Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. - HĐH: Nghe các bản nhạc cổ điển, dân ca
- HĐC: TCAN: Ai nhanh nhất, khiêu vũ với bóng, vòng trò tết tấu, hát theo hình vẽ
 
 
122 Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp ) hát bài hát, bản nhạc - Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển).
- Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc
- Trẻ nghe và cảm nhận được các bài nghe hát Mùa xuân ơi, bèo dạt mây trôi, vườn cây của ba, hoa trong vườn, lý cây bông  
123 Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình  cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - HĐH: Hát đúng giai điệu bài mùa xuân, lá xanh, quả, hoa trường em,
 
 
124 Trẻ thực hiện vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa). - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. - HĐH: Trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm kết hợp xắc xô, phách tre bài hát bài Hoa trường em, quả, vỗ tay theo nhịp ¾ bài mùa xuân  
125 Trẻ có khả năng phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sp
- Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sp theo ý thích.
- HĐC: Góc tạo hình: trẻ cắt, xé dán vẽ, in hình tranh ảnh về về tết mùa xuân, các loại cây, hoa, quả, rau  
126 Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ,  để  tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. - Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. - HĐH:
+ Nặn theo ý thích
+ Vẽ hoa mùa xuân
- HĐC:
+ GTH: Vẽ, in, nặn, xé dán, cắt dán, một số loại cây, hoa, quả, rau, mùa xuân
+ Làm đồ chơi về TGTV phổ biến bằng hột hạt, rơm…
 

130
Trẻ có khả năng nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. Nhận xét sp tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. - HĐH: Nhận xét về nặn các loại quả, vẽ hoa bằng dấu vân tay  
132 Trẻ thực hiện được gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. - HĐH: Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiêt tầu chậm, nhịp 3/4: Mùa xuân, quả, hoa trường em.  
           

MỞ CHỦ ĐỀ
1. Chuẩn bị
     - Các loại sách, báo, tạp chí cũ...để trẻ cắt dán
     - Tranh ảnh giới thiệu cây xanh, hoa, rau, củ, quả..., mùa xuân tết nguyên đán
     - Bút chì, búp sáp màu đất nặn, giấy vẽ, dấu hoa, quả, lá, màu nước.
     - Chữ cái chữ số, lô tô về  hoa, quả, lá, rau...
2. Tiến hành
- Cô trò chuyện đàm thoại với trẻ về thế giới thực vật (cho trẻ kể tên cây, hoa, quả, rau... mà trẻ biết )
     - Kết hợp sử dụng tranh ảnh, bài hát, bài thơ, trò chơi, câu đố…phù hợp để trẻ hào hứng hướng vào chủ đề thế giới thực vật

 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 6: THẾ GIỚI THỰC VẬT
-TẾT VÀ MÙA XUÂN
(Thời gian thực hiện  5 tuần từ ngày 20/1 đến ngày 28/2/2025)
 
Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Đ/c
TT Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
2 - Thực hiện đúng các động tác của bài  thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp: Hô hấp, tay, lưng, chân
 
- Tập các nhóm cơ hô hấp:
+ Hô hấp: Hít vào thở ra
+ Tay:  Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân
+ Lườn: Nghiêng người sang 2 bên kết hợp chân bước sang phải.
+ Chân: Đưa  chân ra phía trước
- HĐH:
 + Hô hấp: Hít vào thở ra
+ Tay:  Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân
+ Lườn: Nghiêng người sang 2 bên kết hợp chân bước sang phải.
+ Chân: Đưa  chân ra phía trước
 
 
3 Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể khi đi lên, xuống trên ván dốc (dài 2m, rộng 0,30m) một đầu kê cao 0,30m + Đi trên ván kê dốc.
 
- HĐH: Đi trên ván kê dốc.  
7 Trẻ biết ném xa bằng  2 tay, ném trúng đích bằng 1 tay + Ném xa bằng 2 tay
+ Ném trúng đích bằng 1 tay
- HĐH: + Ném xa bằng  2 tay
+ Ném trúng đích bằng 1 tay
Tc: Chạy tiếp cờ
- HĐC: TC: Chạy tiếp cờ
 
10 Trẻ biết bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m
theo đúng yêu cầu.
- Bò chui qua ống dài 1,5mx 0,6m
 
- HĐH: Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m
- TC: Ném túi cát vào vòng
 
14 Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong xếp chồng 12-15 khối theo mẫu. - Lắp ráp - HĐC: Góc xây dựng: Xây công viên xanh, xây vườn hoa, xây vườn cây ăn quả, xây dựng công viên, xây dựng  khu trồng trọt  
19 - Trẻ biết nhảy xuống từ độ cao 40 cm, bật tách chân – khép chân qua 7 ô
 
- Bật - nhảy  từ  trên cao xuống  40- 45 cm
Bật tách chân – khép chân qua 7 ô
- HĐH:
+ Bật - nhảy  từ  trên cao xuống  40- 45 cm
+ Bật tách chân – khép chân qua 7 ô
- HĐC: Trò chơi: Chó sói xấu tính
 
34 Trẻ có khả năng nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh:
- Biết cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc, sặc...
- Biết không tự ý uống thuốc
- Biết ăn thức ăn có mùi ôi; ăn lá, quả lạ  dễ bị ngộ độc; uống  rượu, bia, cà phê, hút thuốc lá không tốt cho  sức khoẻ.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
 
- Hoạt động ăn:
Đàm thoại với trẻ không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt dễ bị hóc, sặc...
+ Đàm thoại không tự ý uống thuốc, không ăn thức ăn có mùi ôi; ăn lá, quả lạ  dễ bị ngộ độc; uống  rượu, bia, cà phê, hút thuốc lá không tốt cho  sức khoẻ.
 
2. Phát triển nhận thức
a. Khám phá khoa học
41 Trẻ thực hiện được sự tò mò tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh như đặt câu hỏi về sự vật, hiện tượng
 
- Đặc điểm, ích lợi và tác hại của cây, hoa, quả.   
- Quá trình phát triển của cây; điều kiện sống của một số loại cây
- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa, cây với môi trường sống. 
- HĐH: KPKH
+ Cây xanh và môi trường sống
- HĐC: TCM: Bỏ lá
+KPKH: Khám phá hoa hồng
- HĐC:  TCM: Chọn hoa
+ KPXH: Tết nguyên đán và mùa xuân
- HĐC: TCM: Ném còn
- HĐC: TCM: Chọn quả
+KPKH:  Khám phá màu sác các loại rau, củ, quả. (5E)
- HĐC: TCM: Chơi Trồng nụ trồng hoa
 
42 Trẻ có khả năng phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng như sử dụng các giác quan khác nhau để xem xét lá, hoa, quả... và thảo luận về đặc điểm của đối tượng.  
43 Trẻ có khả năng làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán, nhận xét và thảo luận. Ví dụ: Thử nghiệm gieo hạt/trồng cây được tưới nước và không tưới,  theo dõi và so sánh sự phát triển - HĐC: Quan sát trải nghiệm gieo hạt/trồng cây được tưới nước và không tưới,  theo dõi và so sánh sự phát triển
+ Góc TN: Gieo hạt theo dõi sự phát triển của cây
 
45 Trẻ nói được nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số, cây, hoa, quả
 
- HĐH: So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số, cây, hoa, quả  
46 Trẻ thực hiện được phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau. - Phân loại cây, hoa quả, theo 2-3 dấu hiệu - HĐC: GKPKH: Phân nhóm một số loại cây, hoa, rau, quả…  
47 Trẻ nêu được nhận  xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng.
 
- Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa cây với môi trường sống. 
- Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, và cây.
- Ích lợi của nước đối với cây.
- HĐH: Trò chuyện
mối liên hệ đơn giản giữa cây với môi trường sống. 
Không khí, các nguồn ánh sáng,
ích lợi của nước đối với cây xanh
 
48 Trẻ có khả năng gq vấn đề đơn giản bằng các cách khác nhau. - Cách chăm sóc và bảo và cây
 
- HĐLĐ: Tưới cây, lau lá, nhặt lá rụng, nhặt cỏ…  
b. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
52 Trẻ biết quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?... - Đếm trong phạm vi 9 và đếm theo khả năng. - HĐH: Củng cố các nhóm có số lượng trong phạm vi 9. nhận biết số 9.   
53 Trẻ thực hiện được đếm trên đối tượng trong phạm vi 9 và đếm theo khả năng.  
55
 
Trẻ thực hiện được gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 9 và đếm.
Trẻ thực hiện được tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 9 thành hai nhóm  bằng các cách khác nhau
- Gộp /  tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm - HĐH: Tách gộp 1 nhóm có 9 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau 
 
 
56
 
Trẻ có khả năng nhận biết các số từ 5 - 9 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. - Các chữ số, số lượng và số thứ tự  trong phạm vi 9 - HĐC:
+ Góc khám phá: Phân nhóm cây, hoa, quả rồi đặt số tương ứng
 
59
 
Trẻ có khả năng nhận ra qui tắc sắp xếp (mẫu) và sao chép lại.Trẻ có khả năng sáng tạo ra mẫu sắp xếp và tiếp tục sắp xếp - So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc.
- Tạo ra qui tắc sắp xếp.
- HĐH: Sắp xếp theo quy tắc  
3. Phát triển ngôn ngữ
74 Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát: thực vật - Hiểu các từ khái quát, từ trái nghĩa.
+ Trẻ hiểu 1 số từ mới liên quan đến: thực vật (hoa quả, các loài hoa, rau củ, hạt); tết và MX
- HĐH: Hiểu các từ khái quát: Thực vật, Rau  (su hào, bắp cải, cà rốt). Từ trái nghĩa To - nhỏ, cao - thấp
-
 
80 Trẻ có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao… - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè. - HĐH: Đọc thơ:
+ Hoa cúc vàng
- Đồng dao: Lúa ngô là cô đậu nành
- Nghe hiểu nội truyện: Quả bầu tiên
 
85 Trẻ biết chọn sách để “đọc” và xem. - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Giữ gìn, bảo vệ sách.
- HĐC: Góc sách truyện: Xem và đọc các loại sách về chủ đề thế giới thực vật
 
 
87 Trẻ biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách. - Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dư­ới.
- Phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách
- HĐC: Góc sách truyện: Biết giở lần lượt từng trang sách, biết đọc truyện theo tranh
Làm tranh truyện về chủ đề thế giới TV
 
89 Trẻ thực hiện được việc nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng việt b, d, đ, n, m,l - Nhận dạng các chữ cái b, d, đ, n, m, l - HĐH: Làm quen chữ cái b, d, đ, n, m, l  
90  Trẻ có khả năng tô, đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. - Tập tô đồ các nét chữ b, d, đ, n, m, l
 
- HĐH: Tập tô chữ cái b, d, đ, n, m, l  
95 Trẻ  có khả năng biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói; - Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệu… để thể hiện điều muốn truyền đạt. - HĐC: Góc sách truyện làm sách truyện về các loại cây, hoa, quả, rau, tết và mùa xuân,
+ Chơi đọc truyện qua các tranh vẽ.
 
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
101 Trẻ biết cố gắng tự hoàn thành công việc được giao. - Thực hiện công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi...). - HĐLĐ: Lau chùi, xếp dọn đồ chơi, kê bàn ghế, xếp gọn giầy dép..  
113 Trẻ thích chăm sóc cây cối - Bảo vệ chăm sóc cây cối. - HĐLĐ: Nhặt cỏ, tưới nước, lau lá, trồng cây...  
114 Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định. - Giữ gìn vệ sinh môi trường. - HĐLĐ: Hướng dẫn bỏ rác đúng nơi quy định  
115 Trẻ biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường (không xả rác bừa bãi, bẻ cành, hái hoa...). - Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng”-“sai”, “tốt” - “xấu HĐC: Gạch bỏ những hành động bẻ cành, hái hoa, không xả rác bừa bãi..).  
116 Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt: tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khoá vòi nước sau khi dùng, không để thừa thức ăn. - Tiết kiệm điện, nước.
 
HĐ vệ sinh: Hướng dẫn rửa tay xong khóa vòi nước, ra khỏi phòng tắt điện….  
5. Phát triển thẩm mỹ
120 Trẻ có khả năng tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng. - Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. - HĐH: Nghe các bản nhạc cổ điển, dân ca
- HĐC: TCAN: Ai nhanh nhất, khiêu vũ với bóng, vòng trò tết tấu, hát theo hình vẽ
 
 
122 Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp ) hát bài hát, bản nhạc - Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển).
- Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc
- Trẻ nghe và cảm nhận được các bài nghe hát Mùa xuân ơi, bèo dạt mây trôi, vườn cây của ba, hoa trong vườn, lý cây bông  
123 Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình  cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - HĐH: Hát đúng giai điệu bài mùa xuân, lá xanh, quả, hoa trường em,
 
 
124 Trẻ thực hiện vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa). - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. - HĐH: Trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm kết hợp xắc xô, phách tre bài hát bài Hoa trường em, quả, vỗ tay theo nhịp ¾ bài mùa xuân  
125 Trẻ có khả năng phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sp
- Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sp theo ý thích.
- HĐC: Góc tạo hình: trẻ cắt, xé dán vẽ, in hình tranh ảnh về về tết mùa xuân, các loại cây, hoa, quả, rau  
126 Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ,  để  tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. - Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. - HĐH:
+ Nặn theo ý thích
+ Vẽ hoa mùa xuân
- HĐC:
+ GTH: Vẽ, in, nặn, xé dán, cắt dán, một số loại cây, hoa, quả, rau, mùa xuân
+ Làm đồ chơi về TGTV phổ biến bằng hột hạt, rơm…
 

130
Trẻ có khả năng nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. Nhận xét sp tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. - HĐH: Nhận xét về nặn các loại quả, vẽ hoa bằng dấu vân tay  
132 Trẻ thực hiện được gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. - HĐH: Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiêt tầu chậm, nhịp 3/4: Mùa xuân, quả, hoa trường em.  
           

MỞ CHỦ ĐỀ
1. Chuẩn bị
     - Các loại sách, báo, tạp chí cũ...để trẻ cắt dán
     - Tranh ảnh giới thiệu cây xanh, hoa, rau, củ, quả..., mùa xuân tết nguyên đán
     - Bút chì, búp sáp màu đất nặn, giấy vẽ, dấu hoa, quả, lá, màu nước.
     - Chữ cái chữ số, lô tô về  hoa, quả, lá, rau...
2. Tiến hành
- Cô trò chuyện đàm thoại với trẻ về thế giới thực vật (cho trẻ kể tên cây, hoa, quả, rau... mà trẻ biết )
     - Kết hợp sử dụng tranh ảnh, bài hát, bài thơ, trò chơi, câu đố…phù hợp để trẻ hào hứng hướng vào chủ đề thế giới thực vật

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây