Nội dung | Thời gian | Thứ 2 | Thứ 3 | |
Đón trẻ |
80 – 90 phút | - Cô giáo đón trẻ vui vẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, chọn - Trò chuyện với trẻ, một số kiểu nhà gần gũi nguyên vật liệu làm ra nhà, dạy - Xem tranh truyện về một số kiểu nhà |
||
Thể dục sáng |
* Nội dung + Hô hấp: Hít vào thở ra + Tay: Đưa 2 tay ra phía trước kết hợp vẫy bàn tay. + Lườn: Nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay chống hông + Chân: Đưa chân về phía sau. |
* Mục tiêu - Trẻ biết tập các động tác đúng nhịp, chính xác các động tác - Trẻ có kỹ năng vận động - Trẻ có ý thức trong tập luyện * CB: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. |
||
Hoạt động học | 30 – 40 phút | Thể dục Tung, đập bắt bóng tại chỗ |
Làm quen với toán Củng cố các nhóm có số lượng trong phạm vi 7. Nhận biết số 7 (Đ/c Cà Thị Thanh Huyền dạy thay) |
|
HĐ chơi ngoài trời | 30 – 40 phút | - Quan sát nhà 3 tầng, nhà sàn, nhà 2 tầng, nhà gỗ,…………………………… - Trò chơi: Về đúng nhà, cướp cờ, cắp cua bỏ giỏ, luồn luồn cổng dế, cáo và - Chơi theo ý thích: Chơi cá ngựa, chơi bô ing , vẽ viết ngệch ngoạc trên sân, |
||
Chơi, hoạt động ở các góc | 40 - 50 phút | * Nội dung - GPV: Gia đình, bán hàng , bác sỹ - GXD: Xây lắp ghép các kiểu nhà, trồng cây xanh, cây hoa - GTH: Vẽ, nặn, cắt dán các kiểunhà - GÂN: Hát về chủ đề - GKP: xếp hình thành ngôi nhà, xếp người thân |
* Mục tiêu ` Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện được vai chơi . Biết sử dụng đồ chơi để lắp ghép các kiểu nhà ` Chơi gia đình sắp xếp đồ dùng gọn gàng `Trẻ có kỹ năng lắp ghép, sử dụng dụng cụ gõ đệm, có kỹ năng vẽ, nặn, cắt dán các kiểu nhà… ` Trẻ có ý thức, hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động |
|
Ăn trưa | 60 - 70 phút | - Hướng dẫn trẻ kê bàn ăn, hướng dẫn trẻ rửa tay theo đúng quy trình, khi rửa - Cô giáo giới thiệu món ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, trong khi ăn không |
||
Ngủ trưa | 140 -150 phút | - Trẻ ngủ đúng vị trí, nhắc trẻ không nói chuyện, nô đùa, giáo viên có mặt , - Dạy kỹ năng đi vệ sing đúng nơi quy định, biết dội nước.. |
||
Ăn bữa phụ | 20 - 30 ph | Cô giáo nhắc nhở trẻ đi tự đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn | ||
Chơi, HĐ theo ý thích | 70 - 80 phút | - Giao tiếp giới thiệu tên, tuổi, chào hỏi bằng tiếng anh - TCM: Về đúng nhà mình ` Chơi theo ý thích ` Nêu gương cuối ngày |
- HĐPAN: Xướng âm bài Bé quét nhà, dạy hát dân ca - Học tiếng anh ` Nêu gương cuối ngày |
|
Trả trẻ | 60 - 70 phút | Chơi trong giờ trả trẻ, cô cho trẻ vệ sinh cá nhân Trao đổi với phụ huynh về | ||
Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 |
|
Đồ chơi mà trẻ thích. Chơi với các ngón tay và cổ tay Giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. Trò chuyện về hiểu biết của trẻ về gia đình. TC về sở thích của các TV Trò chuyện về họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ, địa chỉ nhà |
|||
* Tổ chức hoạt động *Khởi động: Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp đi bằng gót bàn chân - đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường – Đi nhanh - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm – đi nhanh đi thường chuyển đội hình 3 hàng dọc theo tổ *Trọng động: Tập bài tập phát triển chung, mỗi động tác 4l x 8n *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng - Tập theo nhạc bài Trái đất này là của chúng mình |
|||
LQCC Làm quen chữ cái e, ê |
Tạo hình Vẽ ngôi nhà của bé (đề tài) |
Âm nhạc - NDTT: Vttttc: Bé quét nhà - NDKH: NH: Bàn tay mẹ - TC: Bước nhày vui nhộn |
|
Nhà sàn, nhà 2 tầng, nhà cao tầng... thỏ, chó sói xấu tính……. phấn, đồ chơi ngoaì trời |
|||
* Chuẩn bị - Bộ đồ chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ - Các loại hình, đồ chơi lắp ghép sỏi, cây xanh, cây hoa - Màu sáp, đất nặn, giấy màu, keo dán, rơm, len .. - Chuyện tranh, chữ cái… |
* Tổ chức hoạt động ` Cô tập trung trẻ lại giới thiệu chủ đề gia đình, cho trẻ cùng thảo luận đưa ra những góc chơi vai chơi phù hợp chủ đề. ` Cô cho trẻ về góc chơi trẻ nhận, cho trẻ gài thẻ, lấy đồ chơi ra chơi. Trẻ tự thảo luận pân vai chơi, công việc Cô gợi ý cho trẻ chơi, cô gợi ý cho trẻ sản phẩm của góc KPKH: xếp ngôi nhà, cô bao quát khích lệ trẻ liên kết giữa các góc chơi, trẻ biết chơi ĐK ` Cô cho trẻ nx góc chơi, cô cho trẻ cùng thăm quan các kiểu nhà tại góc xd, cho trẻ tự giới thiệu, cô động viên trẻ, cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh cá nhân rửa tay |
||
tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần, Rửa tay không có mùi xà phòng Khi ăn bê bát cầm thìa xúc cơm ăn không làm rơi vãi, ăn gọn gàng |
|||
trong giờ ngủ của trẻ, cô mở băng hát ru cho trẻ nghe đi vệ sinh đúng nhà vệ sinh nam, nữ |
|||
bữa phụ |
|||
- Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi ca cốc từ các vỏ hộp sữa - TC về ngôi nhà của bé ` Nêu gương cuối ngày |
- Chơi với các con số, in hình số, ghép số - Học tiếng anh ` Nêu gương cuối ngày |
- HĐPMT: Chơi trong ngôi nhà văn học chữ viết: Người bạn ngộ nghĩnh: e, ê - Nêu gương cuối ngày cuối tuần phát phiếu bé ngoan |
|
chỉnh sửa lại đầu tóc, quần áo gọn gàng Tình hình học tập, sức khỏe của trẻ |
|||
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cho trẻ hát bài “Nhà của tôi” Nhạc và lời Thu Hiền + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về điều gì? + Ngôi nhà là nơi chúng ta làm gì ở đó? + Các con hãy kể về ngôi nhà các con đang ở? + Con đã làm gì cho ngôi nhà luôn sạch đẹp? =>Mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà nhà là nơi cả gia đình cùng sinh sống sum họp, ở đó mọi người trong gia đình cùng sinh hoạt cùng ăn, ngủ, xem ti vi, học tập ... để cho ngôi nhà luôn sạch đẹp các con có thể giúp bố mẹ quét nhà, sắp xếp đồ dùng của mình gọn gàng, ngăn nắp 2. Khởi động - Cho trẻ đi chạy theo đội hình vòng tròn kết hợp đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường chuyển về đội hình 3 hàng dọc theo tổ 3. Trọng động a. Bài tập phát triển chung: + Tay: Đưa 2 tay ra phía trước kết hợp vẫy bàn tay. + Lườn: Nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay chống hông + Chân: Đưa chân về phía sau. b. Vận động cơ bản: Tung bóng lên cao, đập bắt bóng tại chỗ - Tập mẫu: + Lần 1: Cô tập trọn vẹn + Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích: TTCB: Chân bằng vai, khi có hiệu lệnh tung bóng cầm bòng bằng hai tay tung mạnh lên cao qua khỏi đầu mắt nhìn theo bóng và đóng bóng bằng 2 tay khi bóng dơi xuống, khi có hiệu lệnh đập bóng bắt bóng, đúng chân rộng bằng vai, cầm bóng bằng hai tay dập bóng mạnh xuống sân phía trước mũi chân và bát bóng khi bóng nẩy lên - Cho trẻ thực hiện - Cho trẻ lên tập thử - Mỗi lần 2 trẻ thực hiện sau đó đi về cuối hàng - Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. - Trẻ thực hiên: 2 trẻ một lần. sau đó đi về cuối hàng - Lần 2: Cho trẻ yếu thực hiện. => Cô bao quát sửa sai động viên trẻ. - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài 4. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân tập làm động tác chim bay 5. Kết thúc: - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng, chuyển hoạt động. |
- Cả lớp hát1 lần. - Nhà của tôi - 2 trẻ trả lời bổ sung ý kiến cho nhau - Trẻ kể - Cá nhân trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Khởi động theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập cùng cô: - 5 lần x 8 nhịp - 3 lần x 8 nhịp - 3 lần x 8 nhịp - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ chú ý nghe - 2 trẻ tập - Trẻ thực hiện theo yêu cầu. - Trẻ đi vòng tròn - Trẻ thu dọn đồdùng |
![]() |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở: - Giới thiệu * Chơi trò chơi: Thần tượng âm nhạc - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô cho trẻ phát âm những chữ cái đã học và chưa học. 2. Làm quen chữ cái e, ê * Làm quen với chữ e: - Cô xuất hiện hình ảnh : Mẹ bế bé - Dưới bức tranh có từ : Mẹ bế bé - Cho trẻ đọc 2 lần - Các con thấy trong cụm từ: mẹ bế bé có gì đặc biệt. (Có 2 chữ cái giống nhau) - Chính xác: có 2 chữ giống nhau đó là chữ: e - Cô giới thiệu chữ e + Cô đọc 2 lần + Cho trẻ đọc( tổ, cá nhân ) + Cho trẻ nhận xét đặc điểm của chữ => Chữ e gồm có 1 nét nằm ngang và 1 nét cong tròn không khép kín - Các con hãy cùng tạo chữ e bằng các bộ phận trên cơ thể mình nào. - Tạo chữ e bằng thẻ chữ rời. - Chữ e chúng mình đang tìm hiểu là chữ e in thường. Chữ e còn viết dưới dạng in hoa và viết thường - Cô giới thiệu cho trẻ chữ e in hoa, viết thường, in thường. - Cho trẻ đọc 3 chữ đó. - Đến với chương trình ban tổ chức có gửi đến 1 hộp quà bí mất. Bây giờ chúng ta cùng mở hộp quà nào: 1,2,3 mở + Trong hộp quà có gì nào (Có dấu mũ) - Cô sẽ gửi những chiếc mũ này để cho các bạn cùng chơi trò đội mũ cho chữ e nhé! + Các con đã đội mũ cho chữ e chưa. Sau khi đội mũ chữ e đã thành chữ gì? (chữ ê) * Làm quen với chữ ê - Cô giới thiệu chữ ê + Bạn nào có thể phát âm chữ ê to rõ ràng nào + Cho trẻ đọc( tổ, cá nhân ) + Cho trẻ nhận xét đặc điểm của chữ ê => Chữ ê gồm có 1 nét nằm ngang và 1 nét cong tròn không khép kín, có dấu mũ ở trên - Cô giới thiệu cho trẻ chữ e in hoa, viết thường, in thường *So sánh chũ cái e, ê - Tìm chữ, tìm chữ: Tìm chữ e và chữ ê - Các con hãy cùng quan sát thật kỹ hai chữ và tìm ra điểm giống nhau của chúng nào? - Cho trẻ so sánh 2 chữ e, ê + 2 chữ e, ê có điểm gì giống và khác nhau ? => Chữ e,ê đều có 1 nét nằm ngang và 1 nét cong tròn không khép kín, chữ e không có mũ còn chữ ê có mũ. 3. Trò chơi - Giới thiệu trò chơi: “Nấc thang trí tuệ” * Trò chơi: “Nấc thang trí tuệ” - Cách chơi: Mỗi thành viên của 3 gia đình cầm thẻ số 1-2 trên tay và theo dõi những hình ảnh trên máy chiếu, đồng thời nghe yêu cầu của câu hỏi để chọn đáp án đúng, mỗi lần trả lời đúng sẽ bước lên 1 nấc thang, ai trả lời sai sẽ dừng 1 ở nấc thang đó 1 lần chơi. Kết trúc trò chơi ai đứng ở nấc thang cao nhất là người chiến thắng. - Luật chơi: Ai lựa chọn đáp án sai sẽ dừng lại ở nấc thang đó 1 lần chơi . - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần - Sau khi chơi cô cùng trẻ kiểm tra kết quả - Cô nhận xét nhẹ nhàng * Trò chơi thứ 2 mang tên: Cõng con tìm chữ - Cách chơi: Các thành viên của 3 gia đình sẽ kết đôi với nhau thành cặp bố con. Bạn đứng sau sẽ đóng vai con đặt tay lên vai bạn đứng trước đóng vai bố rồi cùng nhảy giống phi ngựa lên lấy chữ cái theo yêu cầu của cô. Hết thời gian gia đình nào lấy được nhiều chữ theo yêu cầu thì gia đình đó thắng cuộc. - Luật chơi: Mỗi cặp bố con chỉ được lấy 1 chữ cái theo yêu cầu của ban tổ chức. - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét và kiểm tra kết quả 4. Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô |
- Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ đọc - Trẻ trả lời Trẻ đọc - Trẻ tạo chữ cái bằng tay, xốp - Trẻ đọc - 1 (2) trẻ nhận xét - Có dấu mũ - Trẻ đội mũ cho chữ e - Chữ e thành chữ ê - Trẻ đọc - Lần lượt từng tổ đọc - 3 ( 4 ) trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - 3 (4) trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe - Về đâu về đâu - Trẻ cất rổ - Trẻ thực hiện theo yêu cầu - Lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ kiểm tra kết quả - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gây hứng thú - Chào mừng các bé đến với chương trình “Triển lãm tranh ”. - Đến với “Triển lãm tranh” ngày hôm nay là sự góp mặt của các bé đến từ lớp mẫu giáo lớn B trường mầm non Hoàng Công Chất - Cô xin giới thiệu ban giám khảo cũng chính là khách mời của chúng ta ngày hôm nay là các cô giáo trong ban giám hiệu nhà trường. Các con ơi. Chương trình “Triển lãm tranh” đã bắt đầu rồi, mời các con hãy cùng vào xem. 2. Thảo luận a. Quan sát và đàm thoại tranh gợi ý. * Tranh 1: Tranh ngôi nhà mái ngói + Đây là bức tranh vẽ ngôi nhà gì? + Ai có nhận xét về đặc điểm của ngôi nhà? + Để cho bức tranh thêm đẹp thì cô phải làm gì? Cô đã dùng chất liệu gì để tô màu cho bức tranh? => Đây là tranh vẽ kiểu nhà ở nông thôn nhà xây lợp ngói đỏ, nhà có cửa ra vào, của sổ, tường nhà màu vàng, phía trên có ông mặt trời đang toả ánh nắng, đám mây, phía dưới có sân, đường vào nhà, vườn cây, ao, đàn gà... có nhà bếp - Tranh 2: Tranh vẽ ngôi nhà 2 tầng. + Các con có nhận xét về ngôi nhà này ? + Cô gợi ý trẻ nhận xét tường mái, màu sắc ... - Cô cho trẻ lên trải nghiệm sờ tranh và nói cảm nhận. => Đây là tranh vẽ nhà xây 2 tầng lợp ngói đỏ, nhà có cửa ra vào tô màu tím, của sổ màu hồng, tường nhà màu vàng, phía trên có ông mặt trời đang toả ánh nắng, đám mây, phía dưới có sân, đường vào nhà, vườn cây, ao, đàn gà... * Tranh 3: Bức tranh vẽ ngôi nhà sàn- Còn đây là bức tranh của các anh chị lớp trước đã gửi dự thi, cô đã giữ lại để dự triển lãm đấy. + Các con thấy bức tranh này thế nào? + Bức tranh này có gì khác với 2 bức tranh trước? + Bạn nào có ý tưởng đặt tên cho bức tranh này? =>Đây là bức tranh vẽ nhà sàn, cũng được vẽ bởi các nét thẳng, ngang… khác với 2 tranh trước là nhà được dựng trên các cột trụ nhà, được tô bởi chất liệu màu nước b. Hỏi ý tưởng của trẻ: - Các con dự định vẽ tranh gì trong buổi triển lãm hôm nay? + Con dự định sẽ vẽ bức tranh nào ? (hỏi 2-3 trẻ) Theo con vẽ ngôi nhà con cần vẽ như thế nào? vẽ những nét gì? + Con sẽ vẽ thế nào? có vẽ thêm chi tiết gì nữa không? + Con định dùng chất liệu gì để vẽ.? - Cô nhắc nhở trẻ cách cầm bút, ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, hướng dẫn trẻ cách bố cục hình trên giấy. - Nhắc trẻ tô màu mịn, đẹp không chờm ra ngoài, nhóm màu nước, rửa bút mới chấm màu. 3. Trẻ thực hiện - Khi trẻ thực hiện, cô đi quan sát, động viên, khuyến khích trẻ. - Đối với trẻ khá: Cô khuyến khích và gợi mở để trẻ vẽ thêm chi tiết để sản phẩm của trẻ đẹp, sinh động hơn. - Đối với trẻ chậm: Cô gợi ý, hướng dẫn để trẻ hoàn thiện sản phẩm của mình. 4. Nhận xét sản phẩm - Ban giám khảo rất muốn biết các bạn nhỏ đã vẽ những bức tranh về ngôi nhà . Các con hãy cùng nhau đem sản phẩm của mình lên trưng bày và chia sẻ với ban giám khảo và các bạn nào. - Cô thấy các con đã vẽ những ngôi nhà thật đẹp,. + Con thích bài nào? Vì sao con thích? - Cô chọn 1 số sản phẩm đẹp và chủ nhân của bức tranh lên giới thiệu về sản phẩm của mình. + Con đã vẽ ngôi nhà gì? + Con vẽ như thế nào? + Con sử dụng nguyên liệu gì để tô màu cho bức tranh? + Con hãy đặt tên cho bức tranh của mình là gì? - Cô thấy chúng mình vẽ rất đẹp, màu sắc hài hòa, ngoài ra còn 1 số bạn chưa hoàn thiện được bức tranh của mình chúng mình cần cố gắng hoàn thiện ở buổi sau nhé * Giáo dục : Các con ạ! Ngôi nhà là nơi cho chúng ta ở, và sinh hoạt hàng ngày, các con phải biết yêu quý nhà của mình bằng những việc nhỏ đó là giúp đỡ mẹ quét nhà, lau nhà và giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà thêm đẹp hơn nhé. 5. Kết thúc: - Đến với “Triển lãm tranh” ngày hôm nay, các con đã sử dụng đôi bàn tay khéo léo của mình để làm gì? - Cô khen trẻ - mời trẻ biểu diễn bài hát “Nhà mình rất vui” và kết thúc chương trình |
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chào theo đội - Trẻ quan sát và đàm thoại theo tranh. - Ở nông thôn - Có tường, mái, cửa chính, 2 cửa sổ... - Trẻ chú ý nghe - Nhà xây 2 tầng , thành phố - 3(4) trẻ nhận xét - Nhà sàn - 3(4) trẻ nêu ý định - Trẻ chăm chú thực hiện - Trẻ lên trưng bày sản phẩm - 2,3 trẻ nhận xét - 2 trẻ giới thiệu - Cả lớp hát 1 lần |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở: - Xin vui mừng chào đón các bé đến với chương trình Trò chơi âm nhạc 2024 của lớp mẫu giáo lớn B - Rất vinh dự cho chúng ta ngày hôm nay có sự hiện diện của BGH cũng là ban giam khảo của chương trình. Và đặc biệt là 3 đội chơi của chúng ta đến từ các gia đình: Gia đình hoa đào, Gia đình hoa cúc và Gia đình hoa hồng. - Đến với chương trình này các gia đình phải trải qua 3 phần sau. + Phần thứ 1 là vui cùng âm nhạc + Phần thứ 2 là Tài năng gia đình. + Phần thứ 3 là Cảm thụ nghệ thuật. 2. Trò chơi âm nhạc: Bước nhảy vui nhộn Phần 1: Vui cùng âm nhạc. - Mở đầu là trò chơi Bước nhảy vui nhộn - Để chơi đúng, không phạm luật các gia đình hãy lắng nghe cô hướng dẫn. - Cách chơi: Bước nhảy vui nhộn Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô chuẩn bị cho mỗi bạn 1 chiếc vòng để ở trước . Cho trẻ nghe nhạc, đến mỗi nhịp cho trẻ bước vào vòng, vỗ tay, bước ra vòng rồi đi theo chiều kim đồng hồ đổi sang vòng bạn bên cạnh. Cứ tiếp tục như vậy cho trẻ tập nghe nhạc. - Tổ chức cho trẻ chơi theo từng gia đình. - Cô bao quát trẻ chơi đúng luật và cùng trẻ nhận xét kết quả chơi 3. Hát vỗ tay theo tiết tấu chậm "Bé quét nhà" Phần 2: Tài năng gia đình. - Tiếp theo là phần chơi tài năng gia đình. + Con tặng bạn gì đây? + Vì sao con lại tặng bạn cái chổi rơm? + Hình ảnh cái chổi rơm có trong bài hát nào? + Bài hát Bé quét nhà do ai sáng tác? - Mời 3 gia đình cùng thể hiện bài hát Bé quét nhà của nhạc sỹ Hà Đức Hậu. => Bài hát nói về từ những sợi rơm vàng qua bàn tay khéo léo của bà đã trở thành những cái chổi rất đẹp cho bé quét nhà. Nhờ nó mà nhà cửa lúc nào cũng sạch tinh tươm đấy. - Bài hát này còn hay hơn khi kết hợp cùng các vận động vậy các con thử cho ý kiến xem chúng mình sẽ kết hợp vận động nào với bài hát - Cho trẻ nêu ý kiến. - Cô mời một đại diện của 3 đội hát và vận động. + Ai có nhận xét gì về cách vỗ tay của bạn? - Cô làm mẫu lần 1: Cô vừa hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Cô giải thích: Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ liên tiếp 3 cái rồi mở và tiếp tục vỗ 3 cái.... - Cô làm mẫu lần 2. - Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm cùng cô - Nhóm bạn trai, bạn gái thực hiện - Cho trẻ hát vận động theo tổ luân phiên - Cá nhân trẻ thực hiện - Cho cả lớp thực hiện => Quá trình trẻ thực hiện cô giáo bao quát sửa sai cho trẻ những động tác mà trẻ chưa thực hiện được. 4. Nghe hát: Bàn tay mẹ sáng tác Bùi Đình Thảo Phần 3: Cảm thụ nghệ thuật. - Các con còn nhỏ giúp đỡ ông bà bố mẹ những công việc nhỏ như quét nhà, lau bàn, lấy nước lấy tăm mời ông bà bố mẹ….Để chúc mừng các gia đình đã hoàn thành phần chơi rất xuất sắc của mình cô sẽ hát tặng các gia đình bài hát Bàn tay mẹ sáng tác của nhạc sỹ Bùi Đình Thảo => Bài hát Bàn tay mẹ nói về sự chăm lo yêu thương của người mẹ dành cho con, lúc nào mẹ cũng bên cạnh yêu thương và che chở cho con đấy. Vì vậy chúng mình phải chăm ngoan học giỏi để đền đáp công ơn của mẹ dành cho chúng ta nhé. - Cô hát lần 2 vừa hát vừa múa minh họa. - Các con ơi. Bàn tay mẹ thật ấm áp phải không. Bạn Bảo An đã thể hiện rất hay bài hát này đấy chúng mình cùng lắng nghe nhé. - Lần 3”: Cô bật video nhạc cho trẻ xem. - Các gia đình nhỏ về nhà nhớ hát và vận động cho gia đình của mình nghe nhé, và nhớ người nhỏ thì làm những việc nhỏ như : quét nhà, lau bàn, lấy nước lấy tăm mời ông bà bố mẹ... 5. Kết thúc: Gia đình rất quan trọng đối với mỗi chúng ta. Về nhà các con phải ngoan ngoãn, biết nghe lời ông, bà, bố, mẹ thường xuyên hát múa cho ông, bà, bố, mẹ xem. - Cô trao quà cho các gia đình. |
- Trẻ chào theo đội - Chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 3-4 lần - Cái chổi rơm - Để bạn tập quét nhà - Bài hát Bé quét nhà - Nhạc sĩ Hà Đức Hậu - Trẻ hát - Trẻ đưa ý kiến - 1 trẻ hát vận động - Trẻ nhận xét - Cả lớp 2(3) lần - 2 nhóm - Mỗi tổ 1 lần kết hợp dụng cụ âm nhạc - 1( 2) trẻ - Cả lớp hát vận động 1 lần - Trẻ nghe cô hát - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ chào cô và ra ngoài |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn