Kế hoạch giáo dục chủ đề 3 - Gia đình - Khối mẫu giáo lớn

Thứ năm - 24/10/2024 22:55
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 28/10 đến ngày 22/11/2024
Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Đ/c
TT Mục tiêu
1. Lĩnh vực phát triển thể chất
a. phát triển vận động
2
 
- Trẻ biết thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục: Hô hấp, tay, lườn, chân
 
+ Hô hấp: Hít vào thở ra
+ Tay: Đưa 2 tay ra phía trước kết hợp vẫy bàn tay.
+ Lườn: Nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay chống hông
+ Chân: Đưa chân về phía sau.
- Hoạt động học
+ Hô hấp: Hít vào thở ra
+ Tay: Đưa 2 tay ra phía trước kết hợp vẫy bàn tay.
+ Lườn: Nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay chống hông
+ Chân: Đưa chân về phía sau.
 
3
 
- Trẻ biết đi trên dây (dây đặt trên sàn), - Đi trên dây (dây đặt trên sàn), - HĐH: Đi trên dây 
- HĐ chơi: Cáo và thỏ
 
 
6 - Trẻ biết tung, đập bắt bóng tại chỗ - Tung, đập bắt bóng tại chỗ - HĐH: Tung, đập bắt bóng tại chỗ
 
 
10 Trẻ biết bò vòng qua 5 - 6 điểm dích dắc, cách nhau 1,5m theo đúng yêu cầu. - Bò dích dắc qua 7 điểm
 
- HĐH: Bò dích dắc qua 7 điểm 
- HĐ chơi: Ném bóng vào rổ
 
 
11
 
Trẻ thực hiện được vận động uốn ngón tay, bàn tay; xoay cổ tay.
Trẻ biết gập, mở lần lượt từng ngón tay
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.
- Bẻ, nắn.
 
- HĐC: Chơi với các ngón tay và cổ tay
 
 
14 Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong xếp chồng 12-15 khối theo mẫu. - Lắp ráp - HĐC: Góc xây dựng: Xây lắp ghép các kiểu nhà, xây siêu thị, trồng cây xanh, cây hoa  
15 Trẻ thực hiện phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong được ghép và dán hình đã cắt theo mẫu. - Ghép và dán hình đã cắt theo mẫu - HĐC: Góc tạo hình: Vẽ, nặn, cắt dán các kiểunhà
Ghép và dán hình đã cắt theo mẫu, làm an bum về gia đình, làm búp bê
 
19 - Trẻ biết bật qua vật cản 15-20cm
 
- Bật qua vật cản 15-20cm - HĐH: Bật qua vật cản 15-20cm
- HĐC: Chuyền bóng qua đầu qua chân
 
b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
31 Trẻ sử dụng được đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo. - Làm quen với một số thao tác đơn giản  trong chế biến một số món ăn, thức uống. - HĐ ăn: Trò chuyện khi ăn bê bát cầm thìa xúc cơm ăn không làm rơi vãi, ăn gọn gàng  
32 Trẻ thực hiện được một số hành vi  và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh:
- Che miệng khi ho, hắt hơi.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Bỏ rác đúng nơi qui định; không nhổ bậy ra lớp.
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người.
 
- HĐ vệ sinh cá nhân: Thực hành đi vệ sinh đúng nhà vệ sinh nam, nữ, khi ho phải che miệng, không khạc nhổ, bỏ rác đúng nơi quy định
 
 
33 Trẻ biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng....là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần; không  nghịch các vật  sắc, nhọn. - Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
 
- HĐH: Dạy kỹ năng phòng tránh những hành động nguy hiểm, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng  
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức
a) Khám phá khoa học
47 - Trẻ nêu được nhận  xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng
 
- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi
+ Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc
- HĐH: Một số đồ dùng trong gia đình: Để ăn
- HĐC: Trò chơi mới: Hãy thử đoán xem đó là đồ dùng gì
+ Chơi gia đình sắp xếp đồ dùng gọn gàng
 
49 Trẻ có khả năng thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và  tạo hình.
 
- Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề, hoạt động sáng tạo bằng các nguyên vật liệu khác nhau. - HĐC: + Góc phân vai: Gia đình, bán hàng , bác sỹ
+ Làm đồ chơi theo chủ đề gia đình bằng các nguyên vật liệu phế thải: rơm, len…
 
b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
52 Trẻ biết quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?... - Đếm trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng.
 
- HĐH: Củng cố nhận biết số lượng 7. nhận biết số 7
+ Nhận biết các con số trong cuộc sống hàng ngày trong phạm vi 7
- HĐC: Chơi với các con số, in hình số, ghép số
 
53 Trẻ thực hiện được đếm trên đối tượng trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng.  
55 - Trẻ thực hiện được gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 7  và đếm.
Trẻ thực hiện được tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 7 thành hai nhóm  bằng các cách khác nhau
- Gộp /  tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm
 
- HĐH: Tách gộp 1 nhóm có 7 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau
- HĐ chơi: Tách gộp theo ý thích đối với các nhóm đối tượng khác nhau
 
56
 
Trẻ có khả năng nhận biết các số từ 5 - 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. - Các chữ số, số lượng và số thứ tự  trong phạm vi 10
 
- HĐC:
+ Góc khám phá: xếp hình thành ngôi nhà, xếp người thân, đặt số tương ứng
 
c) Khám phá xã hội
65 Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. - Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố, mẹ; sở thích của các thành viên trong gia đình; qui mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. - HĐH: Nhu cầu gia đình: Vui chơi, giải trí
+ Trò chuyện về sở thích của các thành viên
- HĐC: Chơi xem ảnh, video về gia đình
 
66 Trẻ nói được địa chỉ gia đình mình (số nhà, đường phố/thôn, xóm), số điện thoại (nếu có) … khi được hỏi, trò chuyện. - Địa chỉ gia đình.







 
- HĐH: Trò chuyện về địa chỉ gia đình
- HĐC: Chơi trò chơi
+Về đúng nhà mình
+ Gia đình ngăn nắp
+ Gia đình nào khéo hơn
- Hoạt động trải nghiệm: Ngày 20/11
 
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
75 Trẻ biết lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
 
- HĐH:
+ Nghe kể chuyện: Hai anh em
Nghe hiểu từ: Chăm chỉ, lười nhác, sung sướng
 
76 Trẻ có khả năng kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được.
 
- Trẻ có thể tự tin giới thiệu bản thân và các thành viên trong gia đình bằng tiếng  việt, tiếng anh. - HĐH: Giao tiếp giới thiệu tên, tuổi, chào hỏi bằng tiếng anh  
80 - Trẻ có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao… - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè. - HĐH: Đọc thơ:
Thơ giữa vòng gió thơm,
Nghe hiểu “Chớ gào ầm ĩ, phe phẩy, lẩn”
Thơ: Cô giáo của em
Nghe hiểu: “Nghiêm trang, thì thầm”
- Tục ngữ : Công cha như núi thái sơn.
- Đồng dao: Cái bống là cái bống bang
- HĐC: Chơi làm anbum, chơi xem tranh về gia đình
 
 
83 Trẻ biết sử dụng các từ: cảm ơn, xin lỗi. xin phép, thưa, dạ, vâng… phù hợp với tình huống. - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp
- Chào hỏi bằng Tiếng Anh các câu đơn giản
- HĐH: Trò chuyện với trẻ khi nào cần thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Trò chuyện với trẻ về chào hỏi, tên tuổi…bằng tiếng anh
- HĐ ăn, vệ sinh: Thực hành trong quá trình ăn.
 
85 Trẻ biết chọn sách để “đọc” và xem. - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Giữ gìn, bảo vệ sách.
- HĐC: Góc sách truyện: Xem và đọc các loại sách về chủ đề Gia đình  
87 Trẻ biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách. - Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dư­ới.
- Phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách
- Đọc ngắt nghỉ sau các dấu.
- HĐC: Góc sách truyện: Biết giở lần lượt từng trang sách, biết đọc truyện theo tranh: Tranh gia đình  
89 - Nhận biết các chữ cái e, ê - Nhận dạng các chữ cái e, ê - HĐH: Làm quen chữ cái e, ê,
- HĐC: Chơi gạch chân chữ cái đã học trong bài thơ Giữa vòng gió thơm
 
90 - Trẻ có khả năng tô, đồ các nét chữ e, ê, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. - Tập tô đồ các nét chữ e, ê

 
- HĐH: Tập tô chữ cái e, ê
- HĐC: Chơi tô màu nối các nét chữ
 
91 Trẻ biết sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động

 
- Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn
- Hướng dẫn bạn đang cố gắng giải quyết một vấn đề nào đó
 
- HĐC: Góc xây dựng: Xây lắp ghép các kiểu nhà, trồng cây xanh, cây hoa
non
+ Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sỹ
+ Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, lau lá, nhổ cỏ
+ Chơi ngoài trời: Quan sát nhà 3 tầng, nhà sàn, nhà 2 tầng, nhà gỗ, dạo chơi đường làng
trải nghiệm…
 
93 Trẻ biết chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác;
 
- Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
- Không nói chen vào khi người khác đang nói.
- Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe hoặc đặt các câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong
- HĐH: trò chuyện, biết chờ đến lượt không nói leo, không ngắt lời người khác
+ Lắng nghe ý kiến của người khác
 
 
94 Trẻ không nói tục, chửi bậy.
 
- Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào - HĐH: hình thành nề nếp không nói tục, chửi bậy.  
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
96 Trẻ nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại. - Nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại
- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến
- HĐH:
Trò chuyện về họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ, địa chỉ nhà
 
99 Trẻ biết mình là con/ cháu/ anh/ chị/ em trong gia đình.Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức. - Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học.
- Quan tâm giúp đỡ những người gần gũi (ông bà, bố mẹ, anh chị en trong gia đình; cô giáo, bạn bè ở lớp học
- HĐH: Trò chuyện về trách nhiệm của bản thân trong gia đình, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức.  
112 Trẻ biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn). - Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận - HĐH: trò chuyện về cách giải quyết mâu thuẫn với bạn biết nhường nhịn không đánh bạn  
114 Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định. - Giữ gìn vệ sinh môi trường. - HĐLĐ: Thực hành chơi ngoài trời nhặt lá rụng dưới sân trường  
115 Trẻ biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường (không xả rác bừa bãi, bẻ cành, hái hoa...). - Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng”-“sai”, “tốt” - “xấu - HĐC: Chơi gạch bỏ những hành vi ‘đúng- sai, tốt -xấu’’ để bảo vệ môi trường
 
 
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
122 Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp ) hát bài hát, bản nhạc - Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển).
- Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc.
- HĐH: Nghe hát: Bàn  tay mẹ, tổ ấm gia đình, chỉ có 1 trên đời
- HĐC: Trò chơi: Bước nhảy vui nhộn, khiêu vũ với bóng.
 
123 Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình  cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - HĐH: HátBé quét nhà, nhà mình rất vui, con gái nhỏ của ba
- HĐC: Góc âm nhạc: Hát gõ đệm với các dụng cụ âm nhạc: sáo, phách tre, vung xoong...
 
124 Trẻ thực hiện vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa). - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. - HĐH: Vận động minh họa theo bài hát Nhà mình rất vui, con gái nhỏ của ba  

130
Trẻ có khả năng nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. - HĐH: Trẻ nhận xét các sản phẩm mình làm ra
- Vẽ ngôi nhà của bé
- Cắt dán hàng rào gia đình
- Thiết kế bông hoa tặng cô (EDP)
- HĐC: Chơi vẽ ,cắt dán làm album hình ảnh về người thân trong gia đình bé, cắt dán làm album về nhu cầu gia đình, các kiểu nhà
 
132 Trẻ thực hiện được gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. - HĐC: Góc âm nhạc: Chơi với trống, mõ khi vỗ theo tiết tấu chậm bài Bé quét nhà  

MỞ CHỦ ĐỀ
1. Chuẩn bị
- Các loại vật liệu có sẵn: rơm rạ, lá, giấy loại, vải vụn, len vụn các màu..
- Tranh ảnh và đồ chơi về các đồ dùng trong gia đình: đồ gỗ, đồ nấu ăn, phương tiện đi lại, phương tiện nghe nhìn.
- Yêu cầu cha mẹ trẻ chuẩn bị ảnh của gia đình, ảnh các hoat động của gia đình (ảnh đi nghỉ mát, ảnh sinh nhật...) để trẻ mang đến lớp.
2. Tiến hành
- Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ: Bố, mẹ, anh, chị, em trong gia đình
- Cô và trẻ cùng treo những bức tranh về gia đình, bày biện các đồ dùng, đồ chơi ở góc gia đình. Hướng trẻ chú ý đến sự trang trí thay đổi trong lớp, trên tường     
   





KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 28/10 đến ngày 22/11/2024
Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Đ/c
TT Mục tiêu
1. Lĩnh vực phát triển thể chất
a. phát triển vận động
2
 
- Trẻ biết thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục: Hô hấp, tay, lườn, chân
 
+ Hô hấp: Hít vào thở ra
+ Tay: Đưa 2 tay ra phía trước kết hợp vẫy bàn tay.
+ Lườn: Nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay chống hông
+ Chân: Đưa chân về phía sau.
- Hoạt động học
+ Hô hấp: Hít vào thở ra
+ Tay: Đưa 2 tay ra phía trước kết hợp vẫy bàn tay.
+ Lườn: Nghiêng người sang 2 bên kết hợp tay chống hông
+ Chân: Đưa chân về phía sau.
 
3
 
- Trẻ biết đi trên dây (dây đặt trên sàn), - Đi trên dây (dây đặt trên sàn), - HĐH: Đi trên dây 
- HĐ chơi: Cáo và thỏ
 
 
6 - Trẻ biết tung, đập bắt bóng tại chỗ - Tung, đập bắt bóng tại chỗ - HĐH: Tung, đập bắt bóng tại chỗ
 
 
10 Trẻ biết bò vòng qua 5 - 6 điểm dích dắc, cách nhau 1,5m theo đúng yêu cầu. - Bò dích dắc qua 7 điểm
 
- HĐH: Bò dích dắc qua 7 điểm 
- HĐ chơi: Ném bóng vào rổ
 
 
11
 
Trẻ thực hiện được vận động uốn ngón tay, bàn tay; xoay cổ tay.
Trẻ biết gập, mở lần lượt từng ngón tay
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay.
- Bẻ, nắn.
 
- HĐC: Chơi với các ngón tay và cổ tay
 
 
14 Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong xếp chồng 12-15 khối theo mẫu. - Lắp ráp - HĐC: Góc xây dựng: Xây lắp ghép các kiểu nhà, xây siêu thị, trồng cây xanh, cây hoa  
15 Trẻ thực hiện phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong được ghép và dán hình đã cắt theo mẫu. - Ghép và dán hình đã cắt theo mẫu - HĐC: Góc tạo hình: Vẽ, nặn, cắt dán các kiểunhà
Ghép và dán hình đã cắt theo mẫu, làm an bum về gia đình, làm búp bê
 
19 - Trẻ biết bật qua vật cản 15-20cm
 
- Bật qua vật cản 15-20cm - HĐH: Bật qua vật cản 15-20cm
- HĐC: Chuyền bóng qua đầu qua chân
 
b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
31 Trẻ sử dụng được đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo. - Làm quen với một số thao tác đơn giản  trong chế biến một số món ăn, thức uống. - HĐ ăn: Trò chuyện khi ăn bê bát cầm thìa xúc cơm ăn không làm rơi vãi, ăn gọn gàng  
32 Trẻ thực hiện được một số hành vi  và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh:
- Che miệng khi ho, hắt hơi.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Bỏ rác đúng nơi qui định; không nhổ bậy ra lớp.
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khoẻ con người.
 
- HĐ vệ sinh cá nhân: Thực hành đi vệ sinh đúng nhà vệ sinh nam, nữ, khi ho phải che miệng, không khạc nhổ, bỏ rác đúng nơi quy định
 
 
33 Trẻ biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng....là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần; không  nghịch các vật  sắc, nhọn. - Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
 
- HĐH: Dạy kỹ năng phòng tránh những hành động nguy hiểm, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng  
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức
a) Khám phá khoa học
47 - Trẻ nêu được nhận  xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng
 
- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi
+ Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc
- HĐH: Một số đồ dùng trong gia đình: Để ăn
- HĐC: Trò chơi mới: Hãy thử đoán xem đó là đồ dùng gì
+ Chơi gia đình sắp xếp đồ dùng gọn gàng
 
49 Trẻ có khả năng thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và  tạo hình.
 
- Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề, hoạt động sáng tạo bằng các nguyên vật liệu khác nhau. - HĐC: + Góc phân vai: Gia đình, bán hàng , bác sỹ
+ Làm đồ chơi theo chủ đề gia đình bằng các nguyên vật liệu phế thải: rơm, len…
 
b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
52 Trẻ biết quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?... - Đếm trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng.
 
- HĐH: Củng cố nhận biết số lượng 7. nhận biết số 7
+ Nhận biết các con số trong cuộc sống hàng ngày trong phạm vi 7
- HĐC: Chơi với các con số, in hình số, ghép số
 
53 Trẻ thực hiện được đếm trên đối tượng trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng.  
55 - Trẻ thực hiện được gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 7  và đếm.
Trẻ thực hiện được tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 7 thành hai nhóm  bằng các cách khác nhau
- Gộp /  tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm
 
- HĐH: Tách gộp 1 nhóm có 7 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau
- HĐ chơi: Tách gộp theo ý thích đối với các nhóm đối tượng khác nhau
 
56
 
Trẻ có khả năng nhận biết các số từ 5 - 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. - Các chữ số, số lượng và số thứ tự  trong phạm vi 10
 
- HĐC:
+ Góc khám phá: xếp hình thành ngôi nhà, xếp người thân, đặt số tương ứng
 
c) Khám phá xã hội
65 Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. - Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố, mẹ; sở thích của các thành viên trong gia đình; qui mô gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình. - HĐH: Nhu cầu gia đình: Vui chơi, giải trí
+ Trò chuyện về sở thích của các thành viên
- HĐC: Chơi xem ảnh, video về gia đình
 
66 Trẻ nói được địa chỉ gia đình mình (số nhà, đường phố/thôn, xóm), số điện thoại (nếu có) … khi được hỏi, trò chuyện. - Địa chỉ gia đình.







 
- HĐH: Trò chuyện về địa chỉ gia đình
- HĐC: Chơi trò chơi
+Về đúng nhà mình
+ Gia đình ngăn nắp
+ Gia đình nào khéo hơn
- Hoạt động trải nghiệm: Ngày 20/11
 
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
75 Trẻ biết lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
 
- HĐH:
+ Nghe kể chuyện: Hai anh em
Nghe hiểu từ: Chăm chỉ, lười nhác, sung sướng
 
76 Trẻ có khả năng kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được.
 
- Trẻ có thể tự tin giới thiệu bản thân và các thành viên trong gia đình bằng tiếng  việt, tiếng anh. - HĐH: Giao tiếp giới thiệu tên, tuổi, chào hỏi bằng tiếng anh  
80 - Trẻ có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao… - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè. - HĐH: Đọc thơ:
Thơ giữa vòng gió thơm,
Nghe hiểu “Chớ gào ầm ĩ, phe phẩy, lẩn”
Thơ: Cô giáo của em
Nghe hiểu: “Nghiêm trang, thì thầm”
- Tục ngữ : Công cha như núi thái sơn.
- Đồng dao: Cái bống là cái bống bang
- HĐC: Chơi làm anbum, chơi xem tranh về gia đình
 
 
83 Trẻ biết sử dụng các từ: cảm ơn, xin lỗi. xin phép, thưa, dạ, vâng… phù hợp với tình huống. - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp
- Chào hỏi bằng Tiếng Anh các câu đơn giản
- HĐH: Trò chuyện với trẻ khi nào cần thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Trò chuyện với trẻ về chào hỏi, tên tuổi…bằng tiếng anh
- HĐ ăn, vệ sinh: Thực hành trong quá trình ăn.
 
85 Trẻ biết chọn sách để “đọc” và xem. - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau.
- Giữ gìn, bảo vệ sách.
- HĐC: Góc sách truyện: Xem và đọc các loại sách về chủ đề Gia đình  
87 Trẻ biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách. - Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dư­ới.
- Phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách
- Đọc ngắt nghỉ sau các dấu.
- HĐC: Góc sách truyện: Biết giở lần lượt từng trang sách, biết đọc truyện theo tranh: Tranh gia đình  
89 - Nhận biết các chữ cái e, ê - Nhận dạng các chữ cái e, ê - HĐH: Làm quen chữ cái e, ê,
- HĐC: Chơi gạch chân chữ cái đã học trong bài thơ Giữa vòng gió thơm
 
90 - Trẻ có khả năng tô, đồ các nét chữ e, ê, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. - Tập tô đồ các nét chữ e, ê

 
- HĐH: Tập tô chữ cái e, ê
- HĐC: Chơi tô màu nối các nét chữ
 
91 Trẻ biết sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động

 
- Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn
- Hướng dẫn bạn đang cố gắng giải quyết một vấn đề nào đó
 
- HĐC: Góc xây dựng: Xây lắp ghép các kiểu nhà, trồng cây xanh, cây hoa
non
+ Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sỹ
+ Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, lau lá, nhổ cỏ
+ Chơi ngoài trời: Quan sát nhà 3 tầng, nhà sàn, nhà 2 tầng, nhà gỗ, dạo chơi đường làng
trải nghiệm…
 
93 Trẻ biết chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác;
 
- Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
- Không nói chen vào khi người khác đang nói.
- Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe hoặc đặt các câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong
- HĐH: trò chuyện, biết chờ đến lượt không nói leo, không ngắt lời người khác
+ Lắng nghe ý kiến của người khác
 
 
94 Trẻ không nói tục, chửi bậy.
 
- Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào - HĐH: hình thành nề nếp không nói tục, chửi bậy.  
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
96 Trẻ nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại. - Nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ, địa chỉ nhà hoặc điện thoại
- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến
- HĐH:
Trò chuyện về họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ, địa chỉ nhà
 
99 Trẻ biết mình là con/ cháu/ anh/ chị/ em trong gia đình.Trẻ biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức. - Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học.
- Quan tâm giúp đỡ những người gần gũi (ông bà, bố mẹ, anh chị en trong gia đình; cô giáo, bạn bè ở lớp học
- HĐH: Trò chuyện về trách nhiệm của bản thân trong gia đình, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo những việc vừa sức.  
112 Trẻ biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn). - Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận - HĐH: trò chuyện về cách giải quyết mâu thuẫn với bạn biết nhường nhịn không đánh bạn  
114 Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định. - Giữ gìn vệ sinh môi trường. - HĐLĐ: Thực hành chơi ngoài trời nhặt lá rụng dưới sân trường  
115 Trẻ biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường (không xả rác bừa bãi, bẻ cành, hái hoa...). - Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi “đúng”-“sai”, “tốt” - “xấu - HĐC: Chơi gạch bỏ những hành vi ‘đúng- sai, tốt -xấu’’ để bảo vệ môi trường
 
 
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
122 Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp ) hát bài hát, bản nhạc - Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển).
- Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc.
- HĐH: Nghe hát: Bàn  tay mẹ, tổ ấm gia đình, chỉ có 1 trên đời
- HĐC: Trò chơi: Bước nhảy vui nhộn, khiêu vũ với bóng.
 
123 Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình  cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - HĐH: HátBé quét nhà, nhà mình rất vui, con gái nhỏ của ba
- HĐC: Góc âm nhạc: Hát gõ đệm với các dụng cụ âm nhạc: sáo, phách tre, vung xoong...
 
124 Trẻ thực hiện vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa). - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. - HĐH: Vận động minh họa theo bài hát Nhà mình rất vui, con gái nhỏ của ba  

130
Trẻ có khả năng nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. - HĐH: Trẻ nhận xét các sản phẩm mình làm ra
- Vẽ ngôi nhà của bé
- Cắt dán hàng rào gia đình
- Thiết kế bông hoa tặng cô (EDP)
- HĐC: Chơi vẽ ,cắt dán làm album hình ảnh về người thân trong gia đình bé, cắt dán làm album về nhu cầu gia đình, các kiểu nhà
 
132 Trẻ thực hiện được gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. - HĐC: Góc âm nhạc: Chơi với trống, mõ khi vỗ theo tiết tấu chậm bài Bé quét nhà  

MỞ CHỦ ĐỀ
1. Chuẩn bị
- Các loại vật liệu có sẵn: rơm rạ, lá, giấy loại, vải vụn, len vụn các màu..
- Tranh ảnh và đồ chơi về các đồ dùng trong gia đình: đồ gỗ, đồ nấu ăn, phương tiện đi lại, phương tiện nghe nhìn.
- Yêu cầu cha mẹ trẻ chuẩn bị ảnh của gia đình, ảnh các hoat động của gia đình (ảnh đi nghỉ mát, ảnh sinh nhật...) để trẻ mang đến lớp.
2. Tiến hành
- Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ: Bố, mẹ, anh, chị, em trong gia đình
- Cô và trẻ cùng treo những bức tranh về gia đình, bày biện các đồ dùng, đồ chơi ở góc gia đình. Hướng trẻ chú ý đến sự trang trí thay đổi trong lớp, trên tường     
   





 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây