Kế hoạch tuần 9 Lớp MG bé A

Thứ sáu - 02/05/2025 09:53
CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH
NHÁNH 2: NHNG NGƯỜI THÂN YÊU

 
Nội dung Thời gian Thứ 2 Thứ 3
Đón trẻ 80 – 90 phút - Cô giáo đón trẻ vui vẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, chọn
-Trò chuyện với trẻ về thực phẩm và các món ăn trong các bữa cơm gia đình:
- Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc mà trẻ thích
Thể dục sáng * Nội dung
-  Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay: Đưa 2 tay ra trước,sang 2 bên
-  Bụng;Nghiêng người sang trái sang phải.
-  Chân: Ngồi xổm, đứng lên.
* Mục tiêu
- Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm: Hô hấp, tay, chân, bụng
- Trẻ có kỹ năng vận động
- Trẻ có ý thức trong tập luyện
* CB: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
Hoạt động học 20 – 25
phút
Thể dục
Bò chui qua cổng
T/C Mèo đuổi chuột
Khám phá xã hội
Những người thân yêu trong gia đình bé
 
HĐchơi ngoài trời 30 – 40 phút
- Quan sát cây lan ý, cây ngọc thảo, quan sát thời tiết…
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột,  lộn cầu vồng, luồn luồn cổng dế, dung dăng dung dẻ
-  Chơi theo ý thích: Chơi với lá,  chơi bô ing , vẽ viết nghệch ngoạc trên sân,
Chơi, hoạt động ở các góc 40 - 50 phút * Nội  dung:
- GPV: Gia đình, bán hàng , bác sỹ
- GXD: Xây nhà của bé
- GTH: Vẽ, cắt dán làm album hình ảnh về người thân trong gia đình bé
- GÂN: Hát về chủ đề
- GST: Làm anbum, xem tranh về gđ gọi tên nhân vật trong ảnh gia đình
* Mục tiêu
` Trẻ  mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi..
- Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ.
` Trẻ có kỹ năng lắp ghép, vẽ, tô màu…
` Trẻ có ý thức khi hoạt động, biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của mình
Ăn trưa 60 -70 phút - Kê ghế khi ăn, Trẻ hình thành thói quen trật tự khi ăn, ăn chậm nhai kỹ
 các loại quả có hạt. Gọi tên các món ăn trong các bữa ăn.
Ngủ trưa 140 -150 phút - Trẻ biết nói với cô giáo nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh bằng câu đơn
- Thực hiện đúng quy định của giờ ngủ, không nghịch đc khi ngủ
Ăn bữa phụ 20 -30 phút - Trẻ biết dùng bát thìa đúng cách, dùng cốc uống nước đúng cách.
Chơi, hđ theo ý thích 70 -80 phút -HĐPÂN: Dạy múa Cả nhà thương nhau
- Chơi theo ý thích
- Nêu gương cuối ngày
 
- TCM: Ai thế nhỉ
- Làm tranh về gia đình bằng các hình ảnh.
- Nêu gương cuối ngày
Trả trẻ 60 - 70 phút - Chơi trong giờ trả trẻ, cô cho trẻ vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa quần áo gọn                                                                   

 
         
Thời gian thực hiện: Thời gian 4 tuần từ ngày 28/10/2024 đến ngày 22/11/2024
Tuần 9: Từ ngày 04/11 đến ngày 08  tháng 11 năm 2024
*GV  sáng: Phạm Nguyệt                                                      Chiều: Phạm Thúy                                                         
 
Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
 
Đồ chơi mà trẻ thích. Trò chuyện về các bữa ăn, món ăn trong gia đình
Trứng rán, cá kho, thịt luộc, canh rau.
*Khởi động: Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp đi bằng gót bàn chân - đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường – Đi nhanh - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm – đi nhanh đi thường chuyển đội hình 3 hàng dọc theo tổ
 *Trọng động: Tập bài tập phát triển chung, mỗi động tác 2lx8n
 *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng
  - Tập theo nhạc bài  Cả nhà thương nhau.  
Văn học
Truyện: Vẽ chân dung mẹ
Làm quen với toán
So sánh hai đối tượng về kích thước cao hơn, thấp hơn
Âm nhạc
NDTT: VĐ múa: Cháu yêu bà
NDKH: NH: Vòng tay ba mẹ
TC: Vũ điệu hoá đá
Tạo những bức tranh về gia đình bằng các hình ảnh
 
trên cát, đồ chơi ngoaì trời….
* Chuẩn bị:
- Bộ đồ chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ
- Các loại hình, đồ chơi lắp ghép sỏi, cây xanh, cây hoa
- Màu sáp, đất nặn, giấy màu, keo dán, rơm, len ..
- Chuyện tranh, chữ cái
` Cô tập trung trẻ giới thiệu về chủ đề gia đình, các góc chơi và nội dung ở các góc, quy định của góc chơi.
` Cô cho trẻ về góc chơi trẻ nhận, cho trẻ gài thẻ, lấy đồ chơi ra chơi. Trẻ tự thảo luận pân vai chơi, công việc, cô gợi ý để trẻ làm phong phú góc chơi, cô bao quát khích lệ trẻ liên kết giữa các góc chơi, trẻ biết chơi đoàn kết, không quăng ném đồ chơi đồ dùng.
` Cô cho trẻ nhận xét góc chơi, cô cho trẻ cùng thăm quan nhà của bé tại góc xd, cho trẻ tự giới thiệu, cô động viên trẻ, cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh cá nhân rửa tay
 
- Trẻ ăn các món ăn ở trường, uống nước đun sôi
- Trò chuyện và nhận biết việc khi ăn không cười đùa, không uống hoặc ăn
- Trẻ ngủ đúng vị trí, nhắc trẻ không nói chuyện, nô đùa, giáo viên có mặt
- Nhận biết và thực hiện đúng quy định về chỗ ngủ riêng theo giới tính
- Cô giáo nhắc nhở trẻ đi tự đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
- Sắp xếp đồ dùng ngăn nắp
- Chơi theo ý thích
- Nêu gương cuối ngày
 
- Thực hiện vở toán
- Chơi theo ý thích
- Nêu gương cuối ngày
- HĐKIDSMART: Chơi trong ngôi nhà toán học của nàng bò Millie
- Chơi theo ý thích
- Nêu gương cuối ngày
gàng, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, và học tập của trẻ.
       
NHÁNH 2: NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU
Thời gian thực hiện 1 tuần (Từ ngày 04/11 – 08/11/2024)
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 4 /11/2024
 
                                           HOẠT ĐỘNG HỌC
                          Thể dục: Bò chui qua cổng
    Trò chơi: Mèo đuổi chuột
I. Mục tiêu
         - Trẻ có kỹ năng bò bằng bàn tay bàn chân chui qua cổng, trẻ bò nhịp nhàng phối hợp với tay chân bò khéo léo không chạm vào cổng.
         - Trẻ biết thể hiện nhanh, mạnh, khéo léo trong thực hiện bài tập: Bò chui qua cổng, biết tên vận động "Bò chui qua cổng ", trẻ biết bò chui qua cổng. Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi trò chơi. Trẻ hứng thú thực hiện ,chơi đúng luật và làm theo yêu cầu của cô
         - Giáo dục trẻ đoàn kết có ý thức tham gia tập luyện.
II. Chuẩn bị
 1. Chuẩn bị của cô
- Đồ dùng: Xắc xô, cổng chui
- Thiết bị: Máy tính, loa
 
  1. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ dùng: Cổng chui, mũ mèo
- Tâm thế: Trẻ thoải mái, vui vẻ.
III. Tổ chức hoạt động  
 
Hoạt động của cô Hoạt dộng của trẻ
1. Gợi mở
- Cho trẻ hát bài “Cô và mẹ”
- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nói về ai?
=> Các con ở nhà có mẹ chỉ bảo, đến lớp có cô dạy dỗ, để thể hiện tình cảm của mình với mẹ và cô hôm nay cô và các con cùng tập thể dục thật giỏi nhé
2. Khởi động
- Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi: Đi thường - đi bằng gót chân; đi thường - đi bằng mũi chân; đi thường - đi nhanh - chạy chậm- chạy nhanh- chạy chậm- đi nhanh- đi thường .
- Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang
3. Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
+ Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra trước, sang 2 bên
+ Lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải
+ Chân: Ngồi sổm, đứng lên             
b. Vận động cơ bản: Bò chui qua cổng
- Cô tập mẫu lần 1: Cô tập trọn vẹn không phân tích .
- Cô tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác: Tư thế chuẩn bị bàn tay cô chống xuống sàn lưng thẳng mắt nhìn về phia trước, đầu gối và cẳng chân sát xuống sàn. Khi có hiệu lệnh: “Bò” Cô bò kết hợp tay nọ chân kia, bò thẳng về phía trước, tới cổng đầu hơi cúi sao cho đầu và thân không chạm vào cổng, bò liên tục tới vạch đích, cô đứng lên và đi về phía cuối hàng.
- Cô gọi 1 trẻ  tập 1 lần.
* Trẻ thực hiện
- Lần lượt cho trẻ ở hai hàng lên thực hiện bài tập.
- Cho các trẻ thực hiện chưa tốt tập lại
- Cho từng nhóm trẻ tập
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ, trẻ nào tập sai hoặc chưa làm đúng theo hiệu lệnh của cô thì cô hướng dẫn trẻ tập lại
- Cô hỏi lại tên bài, cho 2 trẻ tập tốt tập lại 
c. Trò chơi “Mèo đuổi chuột
- Cô thấy bạn nào bật cũng giỏi cô thưởng cho chúng mình 1 trò chơi đó là trò chơi “Mèo đuổi chuột”
- Cô nói cách chơi và luật chơi mèo đuổi chuột cho trẻ nghe.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Trẻ chơi cô bao quát động viên sửa sai cho trẻ.
4. Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ làm chim bay 1-2 vòng.
5. Kết thúc
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng rửa tay và đi vệ sinh. 
 
- Cả lớp hát 1 lần
- Trẻ trả lời
- Cô giáo, mẹ
- Trẻ lắng nghe




- Trẻ đi các kiểu đi
Theo hiệu lệnh của cô

- Trẻ chuyển  đội hình


- 3 lần x 4 nhịp
- 3 lần x 4 nhịp
- 4 lần x 4 nhịp

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chú ý nghe và quan sát






- Trẻ thực hiện

- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô




- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý nghe



- Cả lớp chơi 2-3


- Trẻ đi 1-2 vòng.

- Trẻ ra chơi.
______________________________

Ngày dạy: Thứ 3 ngày 5 /11/2024
HOẠT ĐỘNG  HỌC
KPKH: Những người thân yêu trong gia đình bé
I. Mục tiêu
        - Trẻ nói được tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình, biết được địa chỉ của gia đình mình và biết được các thành viên sống trong gia đình, gia đình mình có mấy người và công việc của từng người. Tự giới thiệu và trả lời được các câu hỏi của cô một cách mạch lạc.
        - Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét cho trẻ. Phát triển tư duy, ngôn ngữ, sự tự tin và khả năng hoạt động nhóm cho trẻ.
        - Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng ông bà cha mẹ và người thân yêu trong gia đình
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
        - Đồ dùng: Một số bức tranh về gia đình của trẻ ở trong lớp, gia đình có nhiều người, gia đình có ít người. Ba ngôi nhà bằng xốp, tranh phô tô về gia đình đông con, ít con. 4 bức vẽ các hình ảnh để tạo gia đình đông con, ít con. 4 bút viết bảng.
        - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, loa
2. Chuẩn bị của trẻ
        - Đồ dùng: Mỗi trẻ một rổ đựng lôtô về các thành viên trong gia đình. Trang phục gọn gàng sạch sẽ
        - Tâm thế: Trẻ thoải mái tự tin
III. Tổ chức hoạt động
 
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở
Cô cùng trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
=> Bài hát nói về tình cảm của bố mẹ và các con trong gia đình giành cho nhau, mọi người trong gia đình rất yêu thương nhau các con ạ.
- Cho trẻ ngồi thành 2 nhóm cùng hoạt động khám phá món quà. Cô quan sát và tạo tình huống và đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ hoạt động.
2. Trò chuyện về những người thân yêu trong gia đình bé.
+ Gia đình bé có ai, đang làm công việc gì?
- Cô treo các bức tranh về gia đình của một số trẻ trong lớp lên bảng.
- Cô cho trẻ quan sát và nêu nhận xét lần lượt về từng bức tranh.
+ Các con có biết đây là gia đình bạn nào?
+ Cô mời trẻ đó tự lên giới thiệu về gia đình mình cho các bạn biết
+ Gia đình con ở đâu? Gia đình con có những ai đây? Tên là gì ?
+ Làm công việc gì? Nhà con có mấy anh , chị, em ?
+ Còn đây là gia đình bạn nào?
+ Trong gia đình bạn có ai?
- Cô mời trẻ đó lên giới thiệu về gia đình mình cho các bạn biết:
+ Bố (mẹ) tên gì? Làm việc ở đâu? Nhà ở thôn nào? Nhà có mấy người?
+ Gia đình bạn mới chỉ có 1 người con gọi là gia đình gì? Vì sao?
+ Thế các con có yêu gia đình mình không?
+ Yêu gia đình mình các con phải làm gì?
* So sánh
- Cho trẻ so sánh giữa  gia đình đông con -  ít con
+ Gia đình đông con là gia đình có mấy người con trở lên,
+ Gia đình ít con là gia đình có mấy người con?
- Cô mời thêm 1 số trẻ không có tranh ở trên tự giới thiệu về gia đình mình cho cô và các bạn cùng biết. Cô gợi ý cho trẻ mạnh dạn kể: Gia đình con có mấy người? Bố mẹ cháu làm nghề gì? Nhà con có mấy anh chị em? Thuộc gia đình đông con hay gia đình ít con? Gia đình con ở thôn nào? Thuộc xã nào?
3. Trò chơi củng cố.
* Chơi lô tô “Gia đình bé có ai”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng lô tô về các thành viên trong gia đình, cho trẻ xếp các thành viên của gia đình mình ra phía trước. Cô đến gợi hỏi về các thành viên trong gia đình trẻ. Yêu cầu trẻ xếp về gia đình đông con, gia đình ít con…
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 - 2 lần.
- Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ
* Trò chơi: “Tìm đúng nhà”.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Trẻ cầm lô tô gia đình đông con và gia đình ít con trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh về đúng nhà trẻ phải về đúng ngôi nhà giống với lô tô trên tay của trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 - 2 lần.
- Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ
4. Kết thúc
- Trẻ thu dọn đồ dùng ra ngoài
 
- Trẻ hát 
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
 
- Trẻ chú ý nghe


 - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng cô



- Trẻ quan sát trả lời bổ sung ý kiến cho bạn.
 
 
 
 
 
- Trẻ trả lời câu hỏi bổ sung ý kiến cho bạn
 
 
 
 
 
 
- Gia đình ít con
 Có ạ
 


- Trẻ so sánh bổ sung ý kiến cho bạn
 - Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý nghe thực hiện theo yêu cầu của cô




- Trẻ chú ý nghe




- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô


- Trẻ chú ý nghe


-Trẻ chơi hứng thú


- Trẻ ra ngoài


Ngày dạy: Thứ 4 ngày 06 /11/2024
HOẠT ĐỘNG  HỌC
Văn học: Truyện “Vẽ chân dung mẹ” 
I. Mục tiêu
       -Trẻ biết tên truyện, tên tác giả. Trẻ hiểu nội dung câu  truyện hiểu được tình cảm của con dành cho mẹ và tình cảm của mẹ giành cho con
       - Trẻ có khả năng chú ý, kỹ năng nghe để phát triển lời nói cho trẻ, phát triển và rèn luyện khả năng diễn đạt và nói lưu loát, đủ câu, rõ ý. Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi
       - Trẻ biết yêu thương mẹ, những người thân trong gia đình và biết vâng lời người lớn.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
        - Đồ dùng: Hình ảnh minh hoạ truyện “ Vẽ chân dung mẹ ”
        - Thiết bị: Loa, máy tính, máy chiếu
2. Chuẩn bị của trẻ
      - Tâm thế: Trẻ thoải mái, vui vẻ.
III. Tổ chức hoạt động
 
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở
- Cô và trẻ cùng hát múa bài “ Cả nhà thương nhau”
+ Cô và chúng mình vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
- Bài hát nói về tình cảm của những người thân trong gia đình giành cho nhau đấy các con ạ.
- Có một câu chuyện nói về một bạn rất thương yêu mẹ mình, mẹ chỉ ra ngoài một lát thôi mà bạn nhỏ ấy đã thấy rất nhớ mẹ mình rồi và để đỡ nhớ mẹ hơn bạn ấy đã vẽ chân dung mẹ đấy. Đó chính là câu chuyện “ Vẽ chân dung mẹ” do cô Phạm Mai Chi sưu tầm. Bây giờ các con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện này nhé !
2. Cô kể chuyện diễn cảm
- Lần 1: Cô kể chuyện diễn cảm
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện “Vẽ chân dung mẹ” được cô Phạm Mai Chi sưu tầm đấy. Để hiểu rõ hơn về nội dung của câu chuyện này thì các con hãy lắng nghe cô kể lại câu chuyện này 1 lần nữa kết hợp với tranh minh hoạ nhé.
- Lần 2: Cô kể kết hợp hình ảnh minh hoạ trên máy tính
3. Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Do ai sưu tầm?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Khi mẹ vắng nhà Đông cảm thấy thế nào?
-> Khi mẹ vắng nhà Đông rất nhớ mẹ bạn đông rất yêu mẹ của bạn ấy các con ạ
- Trích dẫn:“ Mẹ vừa ra ngoài một lát Đông đã nhớ mẹ”
+ Nhớ đến mẹ Đông đã làm gì?
-> Đúng rồi, khi nhớ mẹ Đông đã đếm từ 1 đến 3 thật dài để đợi mẹ về đấy.
- Trích dẫn” Mẹ vừa ra ngoài … không có động tĩnh gì
+ Đông đã đếm từ 1 đến 3 mà mẹ vẫn chưa về, nhớ mẹ quá Đông đã làm gì?
-> Đông rất nhớ mẹ của mình khi ko có mẹ ở nhà em đã vẽ chân dung của mẹ để cho đỡ nhó mẹ hơn
Trích dẫn “Em bước đến cửa, dán mắt vào khe cửa…Mình sẽ vẽ chân dung của mẹ”
+ Đông vẽ khuôn mặt của mẹ như thế nào?
- Trích dẫn:“ Đông vẽ một vòng tròn rõ to rồi hôn lên vòng tròn đó, khẽ bảo “Đây là mặt mẹ đấy!”
+ Thế còn đôi mắt mẹ Đông vẽ ra sao?
- Trích dẫn:“ Đông vẽ tiếp hai vòng tròn nhỏ lên vòng tròn to đó...“ Đây là 2 mắt của mẹ”
+ Sau đó Đông vẽ tiếp cái gì?
+ Khi Đông vừa vẽ xong thì nghe thấy gì?
+ Khi tiếng gõ cửa vang lên thì ai đã xuất hiện?
+ Mẹ về và đã nói gì với Đông?
Trích dẫn: “Đông vẽ tiếp đôi môi của mẹ... cục cưng của mẹ”
+ Đông đã nói gì với mẹ?
+ Con hiểu “Yêu thương” là như thế nào?
-  “ Yêu thương” có nghĩa là tình cảm quấn quý gần gũi các con ạ
- Cô cho trẻ đứng lên thể hiện sự yêu thương với bạn bên cạnh.
- Cô cho cá nhân, tổ, cả lớp, nói
- Trích dẫn:“ Đông vừa mở cửa vừa sung sướng...hết”
+ Các con thấy tình cảm của hai mẹ con Đông như thế nào?
=> Đúng rồi đấy các con ạ hai mẹ con Đông rất thương yêu nhau. Còn chúng mình có thương yêu mẹ của chúng mình không?
+ Yêu thương mẹ thì các con phải làm gì?
=> Không chỉ thương yêu mẹ mà chúng mình còn phải thương yêu tất các những người thân trong gia đình: Ông bà, bố, và anh chị em của các con nữa nhé !
4. Dạy trẻ kể chuyện
- Cô cho trẻ kể cùng cô 2-3 lần
- Cho trẻ kể theo tổ nhóm, cá nhân
- Cô cho trẻ kể từng đoạn nối tiếp, cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời
+ Qua câu chuyện các con học được điều gì?
-> Cô giáo dục trẻ phải biết yêu thương ông bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đình
5. Kết thúc
-  Hát bài hát “ muá cho mẹ xem ” và ra ngoài .
 
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời bổ sung ý kiến cho bạn
 
-Trẻ chú ý nghe
 
 



 - Trẻ lắng nghe
 
 
 
 
- Trẻ quan sát lắng nghe
 
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô

- Trẻ trả lời bổ sung ý kiến cho bạn
- Trẻ chú ý nghe



- Đếm từ 1 – 3 ạ
- Trẻ chú ý nghe cô giảng giải trích dẫn
 
 
 - Vẽ chân dung mẹ.
 
- Trẻ chú ý nghe
 
- Trẻ trả lơi.
 
 
- Trẻ trả lời bổ sung ý kiến cho bạn
 Trẻ chú ý nghe
- Đông vẽ tiếp đôi môi của mẹ
- Tiếng gõ cửa
- Mẹ đây, cục cưng của mẹ.


-Trẻ trả lời

- Rất yêu thương nhau
 - Trẻ chú ý nghe 
 -Trẻ trả lời bổ sung ý kiến cho bạn.
 
 




- Nghe lời mẹ
- Trẻ chú ý nghe


- Trẻ kể cùng cô
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô 
 - Trẻ trả lời


- Trẻ hát và ra ngoài.


 
 
 

Ngày dạy:  Thứ 5 ngày 7 /11/2024
HOẠT ĐỘNG HỌC
     Toán: So sánh 2 đối tượng về kích thước cao hơn, thấp hơn
I. Mục tiêu
- Trẻ biết so sánh, nhận biết được sự khác biệt chiều cao của 2 đối tượng, sử dụng đúng từ “cao hơn – thấp hơn”
- Trẻ có kỹ năng so sánh, ước lượng về chiều cao của 2 đối tượng, phát triển ngôn ngữ diễn đạt câu hoàn chỉnh.
- Trẻ có ý thức trong giờ học, đoàn kết khi chơi
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Đồ dùng: 1 cây hoa mầu đỏ, 1 cây hoa mầu vàng, 1 cây nến màu sắc khác nhau, khác nhau về chiều cao. Mô hình bàn tiệc sinh nhật.
- Thiết bị: Máy tính
2. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ dùng: 1 cây hoa mầu đỏ, 1 cây hoa mầu vàng, 1 cây nến màu sắc khác nhau, khác nhau về chiều cao.
- Tâm thế: Trẻ thoải mái, hào hứng
III. Tổ chức hoạt động
 
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở
- Cô giới thiệu hôm nay tổ chức sinh nhật cho các bạn sinh tháng 10 và cùng đến xem bàn tiệc sinh nhật .
- Cô và trẻ hát bài “Tìm bạn thân”
- Cô có một món quà muốn tặng sinh nhật cho các bạn hôm nay
2. Dạy trẻ so sánh 2 đối tượng về kích thước cao hơn, thấp hơn
- Cô xuất hiện quả bóng, và cho trẻ chơi với quả bóng
- Cô mời 1,2 bạn lên chơi đập chùm bóng, các con ai đập được vào quả bóng thì người đó là người thắng cuộc (Lần đầu cô để bóng thấp, gọi 2 trẻ lên đập được bóng)
+ Các bạn có đập được bóng theo yêu cầu của cô không?
- Cô để bóng cao hơn cho trẻ không thể đập được và mời bạn lên đập
+ Tại sao các bạn lại không đập được bóng?

- Cô đập bóng cho cả lớp quan sát
+ Vì sao cô lại đập được bóng mà các bạn lại không đập được?
- Cô mời bạn Bảo đứng lên đo với cô xem ai cao hơn
+ Ai cao hơn?
+ Ai thấp hơn?
- Cô tặng cho mỗi bạn 2 cây hoa, một cây màu đỏ và một cây màu vàng trẻ xếp ra bảng
+ Hai cây hoa của các con có màu hoa giống nhau không?
+ Hãy quan sát bằng mắt và so sánh chiều cao của hai cây hoa này giúp cô?
+ Cây hoa màu vàng như thế nào?
+ Cây hoa màu đỏ như thế nào?
Cô hỏi cá nhân (2-3 trẻ)
- Cô chốt lại cây hoa màu vàng cao hơn cây hoa màu đỏ vì cây hoa màu vàng có phần thừa ra bên trên, cây hoa màu đỏ thấp hơn cây hoa màu vàng vì không có phần thừa ra bên trên.
- Yêu cầu trẻ nhắc lại cá nhân trẻ, tổ, cả lớp

3. Trò chơi
* Trò chơi: Chỉ nhanh và gọi tên
- Cách chơi: Cô nói “cao” thì các con phải giơ cây cao hơn và nói “cao hơn”, khi cô nói “thấp” thì các con phải giơ cây thấp hơn và nói “thấp hơn”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô quan sát, động viên trẻ chơi
* Trò chơi kết đôi
- Cô  giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Mỗi bạn cầm trên tay một đồ chơi hình ngôi nhà, vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh kết đôi thì bạn cầm ngôi nhà cao hơn sẽ tìm bạn cầm ngôi nhà thấp hơn để kết thành một đôi nhé
- Luật chơi: Bạn có ngôi nhà cao hơn sẽ tìm bạn ngôi nhà thấp hơn để ghép đôi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô quan sát, động viên trẻ chơi
4. Kết thúc
- Đã đến giờ tổ chức sinh nhật rồi cô con mình cùng hát vang bài hát “Mừng sinh nhật” và phá cỗ nào.
 
- Tổ chức sinh nhật tháng 10

- Trẻ đi và hát
- Trẻ chú ý lắng nghe



- Trẻ thực hiện theo yêu cầu




- Có ạ, vì quả bóng được treo thấp
- Trẻ thực hiện

- Vì các bạn thấp, và quả bóng được treo cao hơn lần
- Cả lớp quan sát
- Vì cô cao hơn, lớn hơn các bạn

- Cô giáo cao hơn
- Bạn Bảo thấp hơn
- Trẻ chọn và xếp ra

- Không ạ, 1 cây hoa màu vàng, 1 màu đỏ

- Không bằng nhau
- Cây hoa màu vàng cao hơn
- Cây hoa màu đỏ thấp hơn

- Trẻ lắng nghe



- Trẻ nhắc lại theo yêu cầu của cô



- Trẻ chú ý nghe

- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe



- Trẻ chú ý lắng nghe




- Trẻ cầm nhà chơi


- Trẻ hát và phá cỗ sinh nhật


Ngày dạy: Thứ 6 ngày 8/11/2024
HOẠT ĐỘNG HỌC
                                      NDTT: Vận động: Múa “Cháu yêu bà”                     
                                      NDKH: Nghe hát: Vòng tay ba mẹ                                      
                                                     Trò chơi: Vũ điệu hoá đá
I. Mục tiêu
       - Trẻ có kỹ năng hát múa theo nhịp bài hát “Cháu yêu bà”. Múa đúng theo giai điệu bài hát. Cô thể hiện tình cảm hát bài “Vòng tay ba mẹ trẻ cảm nhận được tình cảm thân thiết của bài nghe hát. Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ qua trò chơi” Vũ điệu hoá đá”
   - Trẻ thuộc bài hát biết vận động theo nhạc cùng cô bài hát “Cháu yêu bà”. Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài hát “Vòng tay ba mẹ”, Trẻ biết chơi trò chơi âm nhac “Vũ điệu hoá đá”
  - Trẻ yêu thương gia đình, lễ phép với các thành viên trong gia đình.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Đồ dùng: Xắc xô, hoa gài tay
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, loa
2. Chuẩn bị của trẻ
- Tâm thế: Trẻ thoải mái, vui vẻ, trang phục gọn gàng
III. Tổ chức hoạt động
 
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở
+ Cô con mình đang học chủ đề gì?
+ Gia đình của con có những ai?
+  Bố mẹ con làm những công việc gì?
+ Gia đình con là gia đình đông con hay ít con?
=> Ai cũng có một gia đình để yêu thương chăm sóc, ở gia đình của các con được ở với ông bà, bố mẹ đến lớp các con ở cùng cô giáo cô giáo và mẹ đều yêu thương chăm sóc các con nhạc sỹ Xuân giao đã sáng tác ra bài hát rất hay nói về tình cảm của cháu giành cho bà đó là bài hát “Cháu yêu bà
 2. Dạy vận động múa: “Cháu yêu bà                       
- Cô con mình cùng hát lại bài hát cháu yêu bà 1 lần thật là hay nào.
+ Các con vừa hát bài gì? Do ai sáng tác?

- Để bài hát được hay hơn các con hãy cùng hướng mắt lên xem cô Nguyệt hát và vận động theo lời bài hát này nhé
- Cô hát và vận động theo nhạc 2 lần
- Cho trẻ thực hiện theo lớp 2 lần
- Cô mời từng tổ thực hiện
- Cô mời nhóm, cá nhân.
- Cô bao quát, sửa sai, khích lệ động viên 3 tổ
+ Chúng mình vừa vận động bài hát gì?
- Cho cả lớp hát và vận động 1 lần
 3. Nghe hát: “Vòng tay ba mẹ
- Đến với chương trình văn nghệ hôm nay cô Nguyệt xin gửi đến các đội chơi bài hát “Vòng tay ba mẹ” của tác giả “Phạm Hạnh”
- Lần 1: Cô hát trọn vẹn bài hát theo nhạc
- Cô vừa hát cho các con nghe bài “Vòng tay ba mẹ”. Do tác giả Phạm Hạnh sáng tác.
+ Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào?
+ Bài hát nói về điều gì?
- Lần 2: Cô hát và thể hiện tình cảm qua bài hát
- Cô giới thiệu nội dung bài hát: Ca khúc "Vòng tay ba mẹ" với giai điệu vui tươi nói về những tình cảm của bố mẹ giành cho các con là vô bờ bến các con ạ
- Lần 3: Cho trẻ xem video và hưởng ứng theo video bài hát
=> Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình
4. Trò chơi “Vũ điệu hoá đá
- Nối tiếp chương trình văn nghệ thêm sôi động chúng mình tham gia trò chơi: Vũ điệu hoá đá
- Cô nói cách chơi, luật chơi vũ điệu hoá đá
- Tổ chức cho 3 đội cùng chơi
- Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Trẻ chơi cô bao quát sửa sai cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ.
- Cô hỏi tên trò chơi.
5. Kết thúc
-  Cô cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi

- Trẻ trả lời bổ sung ý kiến cho bạn
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe






-Trẻ hát cùng cô

- Cháu yêu bà, Xuân giao

- Trẻ chú ý xem cô

- Trẻ thực hiện theo yêu cầu
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu



- Cả lớp múa


- Trẻ chú ý

- Trẻ nghe cô hát


- Vui tươi ạ
- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ xem vi deo

- Trẻ chú ý nghe


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi 3-4 lần


- Trẻ trả lời

- Trẻ ra ngoài

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây