Mục tiêu giáo dục | Nội dung giáo dục | Hoạt động giáo dục | Đ/c | |||||
TT | Mục tiêu | |||||||
1. Phát triển thể chất | ||||||||
a. Phát triển vận động | ||||||||
2 | - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp: Hô hấp, tay, lưng, chân |
- Tập các nhóm cơ hô hấp: + Hô hấp: Hít vào thở ra + Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước sang 2 bên + Bụng: Quay sang trái sang phải kết hợp tay chống hông chân bước sang phải, sang trái + Chân: Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang |
- HĐH: + Hô hấp: Hít vào thở ra + Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước sang 2 bên + Bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông chân bước sang phải, sang trái. + Chân: Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang |
|||||
4 | Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dụ | + Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát | - HĐH: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát TC: Rồng rắn lên mây. |
|||||
6 | Trẻ biết phối hợp tay và mắt trong vận động: bắt và ném bóng với người đối diện (khoảng cách 4 m) | + Ném bóng với người đối diện ( khoảng cách 4 m) |
- HĐH: + Ném bóng với người đối diện ( khoảng cách 4 m) - HĐC: Chạy tiếp c |
|||||
20 | - Trẻ biết trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất | Trèo lên xuống 7 gióng thang | - HĐH: Trèo lên xuống 7 gióng thang TC: Chó sói xấu tính |
|||||
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe | ||||||||
29 | Trẻ có khả năng tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định. |
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết. - Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết. |
- HĐ vệ sinh cá nhân: Thực hành thay và gấp trang phục cho vào ba lô. | |||||
36 | Trẻ biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/người rơi xuống nước, ngã chảy máu ... | - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. | - HĐH: TC trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/người rơi xuống nước, ngã chảy máu.. | |||||
37 | Trẻ biết tránh một số trường hợp không an toàn: - Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi. - Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép của người lớn, cô giáo |
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. | - HĐH: Trò chuyện với trẻ biết tránh một số trường hợp không an toàn: Khi người lạ bế ẵm, không ra khỏi nhà...khi người lớn chưa cho phép |
|||||
2. Phát triển nhận thức | ||||||||
a. Khám phá khoa học: | ||||||||
41 | Trẻ thực hiện được sự tò mò tìm tòi, kp các sự vật, hiện tượng xung quanh như đặt câu hỏi về một số hiện tượng tự nhiên | - Các nguồn nước trong môi trường sống - Một số đặc điểm, tính chất của nước - Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi - Tên gọi các loại thiên tai, đặc điểm của thiên tai: Mưa lũ, giông sét, mưa đá, động đất |
- HĐH: + Khám phá sự kỳ diệu của nước (5E) + Một số hiện tượng tự nhiên + Trò chuyện về mùa hè, thứ tự các mùa - HĐC: Trò chơi mới + Nước lên xuống dốc + Nhảy qua suối nhỏ + Nhảy bao bố |
|||||
42 | Trẻ có khả năng phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng như sử dụng các giác quan khác nhau để xem xét về một số đặc điểm, tính chất của nước | |||||||
44 | Trẻ có khả năng thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: xem sách tranh ảnh, băng hình, trò chuyện và thảo luận. | |||||||
45 | Trẻ có thể nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát. | - Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời và mặt trăng | - HĐH: + Một số hiện tượng tự nhiên + Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời và mặt trăn |
|||||
47 | Trẻ nêu được nhận xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng. Ví dụ: “Nắp cốc có những giọt nước do nước nóng bốc hơi”. | - Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây. - Ích lợi của nước đối với con người, con vật và cây. - Một số hiện tượng: Bốc hơi của nước, mưa lũ, sạt lở, giông sét, mưa đá, động đất |
- HĐH: Trải nghiệm về nước: Sự bốc hơi của nước, vật chìm vật nổi… |
|||||
48 | Trẻ có khả năng giải quyết vấn đề đơn giản bằng các cách khác nhau. | - Biết cách ứng xử đơn giản khi có thiên tai và hiểu tại sao cần làm như vậy. -Thích ứng và hành động bảo vệ để hạn chế mưa lũ, sạt lở |
||||||
49 | Trẻ có khả năng thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình. |
- Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề, hoạt động sáng tạo bằng các nguyên vật liệu khác nhau. | - HĐC: + Góc phân vai: Gia đình, bác sỹ, bán hàng + Làm bức tranh bằng hột hạt, len, lá cây.. + Làm đồ chơi từ những NVLTN |
|||||
50 | Trẻ có thể nói được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống; | - Một số hiện tượng thời tiết, thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa | - HĐH: Trò chuyện về mùa hè, thứ tự các mùa | |||||
51 | Trẻ có thể giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày; | - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước - Hiểu được ý nghĩa, giải thích được nguyên nhân, hậu quả các dấu hiêu, biểu hiện cơ bản sự bốc hơi của nước, mưa lũ, sạt lở, giông sét, mưa đá, động đất |
- HĐH: Trò chuyện nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước | |||||
b. Làm quen với 1 số khái niệm toán sơ đẳng | ||||||||
52 | Trẻ biết quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?... | - Đếm trong phạm vi 9 và đếm theo khả năng. | - HĐH: Củng cố các nhóm có số lượng trong phạm vi 10. nhận biết số 10. | |||||
55 |
Trẻ thực hiện được gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 9 và đếm. Trẻ thực hiện được tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 9 thành hai nhóm bằng các cách khác nhau |
- Gộp / tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm | - HĐH: Tách gộp 1 nhóm có 10 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau |
|||||
60 | Trẻ sử dụng được một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả. | - Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo. | - HĐH: Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo | |||||
63 | Trẻ biết gọi đúng tên các thứ trong tuần, các mùa trong năm. | - Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. - Gọi tên các thứ trong tuần. |
- HĐH: Trò chuyện với trẻ biết gọi đúng tên các thứ trong tuần, các mùa trong năm. | |||||
3. Phát triển ngôn ngữ | ||||||||
74 | Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát: Hiện tượng tự nhiên | - Hiểu các từ khái quát: nước và các hiện tượng thiên nhiên bằng tiếng việt, tiếng anh. | - HĐH: Trò chuyện về nước và các hiện tượng thiên nhiên | |||||
79 | Trẻ có khả năng dùng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh,.. | - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau. | - HĐH: Quan sát nước: Trò chuyện về ích lợi của nước: Để tắm, rửa tay, giặt quần áo, để uống, nấu ăn, tười cây… | |||||
80 | Trẻ có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao… | - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè. | - HĐH: Đọc thơ: Cầu vồng, hạt mưa. + Vè : Lụt + Đồng dao: Lậy trời mưa xuống |
|||||
85 | Trẻ biết chọn sách để “đọc” và xem. | - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau. - Giữ gìn, bv sách. |
- HĐC: Góc thư viện: Xem sách kể về các hiện tượng tự nhiên | |||||
86 | Trẻ có khả năng kể truyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân. | - Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh. -“Đọc” truyện qua các tranh vẽ. |
- HĐH: + Nghe hiểu nội dung truyện Giọt nước tý xíu Trẻ hiểu từ Tý xíu, rùng mình, chói chang |
|||||
87 | Trẻ biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách. | - Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới. - Phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách - Đọc ngắt nghỉ sau các dấu. |
- HĐC: + Góc thư viện: Xem, đọc sách về hiện tượng tự nhiên + Làm tranh truyện về chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên |
|||||
89 | Trẻ nhận biết các chữ cái g, y, s, x. | - Nhận dạng các chữ cái g, y, s, x | - HĐH: Làm quen các chữ cái g, y, s, x | |||||
90 | Trẻ có khả năng tô, đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. | - Tập tô đồ các nét chữ g, y |
- HĐH: Tập tô chữ cái g, y |
|||||
92 | Trẻ có thể kể biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện. |
- Bắt chuyện với bạn bè hoặc người lớn bằng nhiều cách khác nhau - Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển |
- HĐC: GXD: Xây công viên nước, xây công viên + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, lau lá. + Chơi ngoài trời: Chìm nổi, thời tiết, trời nắng, trời mưa. |
|||||
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội | 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội | |||||||
101 | Trẻ biết cố gắng tự hoàn thành công việc được giao. | - Thực hiện công việc được giao (Giải xốp, lau dọn đồ chơi...). | - HĐLĐ: Kỹ năng Giải xốp, giải chiếu, giải gối... |
|||||
109 | Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. | - Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn. |
- HĐH: Kỹ năng lễ phép, lịch sự. KN quan tâm, giúp đỡ | |||||
112 | Trẻ biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn). | - Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận. | - HĐH: Kỹ năng biết hợp tác, chấp nhận, nhường nhịn bạn… | |||||
116 | Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt: khoá vòi nước sau khi dùng,. | - Tiết kiệm nước. |
- HĐC: Chơi cùng nhau tiết kiệm nước | |||||
5. Phát triển thẩm mỹ | ||||||||
120 | Trẻ có khả năng tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng. | - Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. | - HĐC: Cho trẻ nghe hát + Lý con sáo gò công - HĐC: TCAN: Xúc sắc vui nhộn |
|||||
123 | Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ...các bài hát về CĐ | - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. | - HĐC: HĐG: Âm nhạc: + Nắng sớm |
|||||
124 | Trẻ thực hiện vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu..) | - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. | - HĐC: Trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm Nắng sớm |
|||||
125 | Trẻ có khả năng phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm về các hiện tượng tự nhiên | - Lựa chọn, phối hợp các NVL tạo hình, vật liệu trong TN, phế liệu để tạo ra các sản phẩm. - Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, NVL phù hợp để tạo ra SP theo ý th |
- HĐC: + Làm tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên như cầu vồng, mây, mưa…bằng hột hạt, len vụn, lá cây, giấy màu |
|||||
126 | Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ, cắt dán, xếp hình để tạo thành bức tranh về PT giao thông, bưu thiếp có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. | - Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. | - HĐC: + Góc tạo hình: Vẽ tô màu các nguồn nước Vẽ, xé dán các hiện tượng tự nhiên, mùa hè |
|||||
130 |
Trẻ có khả năng nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. | Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. | - HĐH: Vẽ cầu vồng - HĐC: + GTH: Vẽ tô màu các nguồn nước Vẽ, xé dán các hiện tượng tự nhiên, mùa hè |
|||||
132 | Trẻ thực hiện được gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu kết hợp, nhanh chậm các bài hát về hiện tượng tự nhiên | - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu chậm, tiết tấu nhanh. | - HĐC: + Vỗ tay theo TTC: Nắng sớm |
|||||
![]() |
Mục tiêu giáo dục | Nội dung giáo dục | Hoạt động giáo dục | Đ/c | |||||
TT | Mục tiêu | |||||||
1. Phát triển thể chất | ||||||||
a. Phát triển vận động | ||||||||
2 | - Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp: Hô hấp, tay, lưng, chân |
- Tập các nhóm cơ hô hấp: + Hô hấp: Hít vào thở ra + Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước sang 2 bên + Bụng: Quay sang trái sang phải kết hợp tay chống hông chân bước sang phải, sang trái + Chân: Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang |
- HĐH: + Hô hấp: Hít vào thở ra + Tay: Đưa 2 tay lên cao ra phía trước sang 2 bên + Bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông chân bước sang phải, sang trái. + Chân: Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang |
|||||
4 | Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dụ | + Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát | - HĐH: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát TC: Rồng rắn lên mây. |
|||||
6 | Trẻ biết phối hợp tay và mắt trong vận động: bắt và ném bóng với người đối diện (khoảng cách 4 m) | + Ném bóng với người đối diện ( khoảng cách 4 m) |
- HĐH: + Ném bóng với người đối diện ( khoảng cách 4 m) - HĐC: Chạy tiếp c |
|||||
20 | - Trẻ biết trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất | Trèo lên xuống 7 gióng thang | - HĐH: Trèo lên xuống 7 gióng thang TC: Chó sói xấu tính |
|||||
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe | ||||||||
29 | Trẻ có khả năng tự thay quần, áo khi bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định. |
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết. - Ích lợi của mặc trang phục phù hợp với thời tiết. |
- HĐ vệ sinh cá nhân: Thực hành thay và gấp trang phục cho vào ba lô. | |||||
36 | Trẻ biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/người rơi xuống nước, ngã chảy máu ... | - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. | - HĐH: TC trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/người rơi xuống nước, ngã chảy máu.. | |||||
37 | Trẻ biết tránh một số trường hợp không an toàn: - Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi. - Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép của người lớn, cô giáo |
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. | - HĐH: Trò chuyện với trẻ biết tránh một số trường hợp không an toàn: Khi người lạ bế ẵm, không ra khỏi nhà...khi người lớn chưa cho phép |
|||||
2. Phát triển nhận thức | ||||||||
a. Khám phá khoa học: | ||||||||
41 | Trẻ thực hiện được sự tò mò tìm tòi, kp các sự vật, hiện tượng xung quanh như đặt câu hỏi về một số hiện tượng tự nhiên | - Các nguồn nước trong môi trường sống - Một số đặc điểm, tính chất của nước - Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi - Tên gọi các loại thiên tai, đặc điểm của thiên tai: Mưa lũ, giông sét, mưa đá, động đất |
- HĐH: + Khám phá sự kỳ diệu của nước (5E) + Một số hiện tượng tự nhiên + Trò chuyện về mùa hè, thứ tự các mùa - HĐC: Trò chơi mới + Nước lên xuống dốc + Nhảy qua suối nhỏ + Nhảy bao bố |
|||||
42 | Trẻ có khả năng phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng như sử dụng các giác quan khác nhau để xem xét về một số đặc điểm, tính chất của nước | |||||||
44 | Trẻ có khả năng thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: xem sách tranh ảnh, băng hình, trò chuyện và thảo luận. | |||||||
45 | Trẻ có thể nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát. | - Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời và mặt trăng | - HĐH: + Một số hiện tượng tự nhiên + Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời và mặt trăn |
|||||
47 | Trẻ nêu được nhận xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng. Ví dụ: “Nắp cốc có những giọt nước do nước nóng bốc hơi”. | - Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây. - Ích lợi của nước đối với con người, con vật và cây. - Một số hiện tượng: Bốc hơi của nước, mưa lũ, sạt lở, giông sét, mưa đá, động đất |
- HĐH: Trải nghiệm về nước: Sự bốc hơi của nước, vật chìm vật nổi… |
|||||
48 | Trẻ có khả năng giải quyết vấn đề đơn giản bằng các cách khác nhau. | - Biết cách ứng xử đơn giản khi có thiên tai và hiểu tại sao cần làm như vậy. -Thích ứng và hành động bảo vệ để hạn chế mưa lũ, sạt lở |
||||||
49 | Trẻ có khả năng thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình. |
- Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề, hoạt động sáng tạo bằng các nguyên vật liệu khác nhau. | - HĐC: + Góc phân vai: Gia đình, bác sỹ, bán hàng + Làm bức tranh bằng hột hạt, len, lá cây.. + Làm đồ chơi từ những NVLTN |
|||||
50 | Trẻ có thể nói được những đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống; | - Một số hiện tượng thời tiết, thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa | - HĐH: Trò chuyện về mùa hè, thứ tự các mùa | |||||
51 | Trẻ có thể giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày; | - Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước - Hiểu được ý nghĩa, giải thích được nguyên nhân, hậu quả các dấu hiêu, biểu hiện cơ bản sự bốc hơi của nước, mưa lũ, sạt lở, giông sét, mưa đá, động đất |
- HĐH: Trò chuyện nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước | |||||
b. Làm quen với 1 số khái niệm toán sơ đẳng | ||||||||
52 | Trẻ biết quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?... | - Đếm trong phạm vi 9 và đếm theo khả năng. | - HĐH: Củng cố các nhóm có số lượng trong phạm vi 10. nhận biết số 10. | |||||
55 |
Trẻ thực hiện được gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 9 và đếm. Trẻ thực hiện được tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 9 thành hai nhóm bằng các cách khác nhau |
- Gộp / tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm | - HĐH: Tách gộp 1 nhóm có 10 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau |
|||||
60 | Trẻ sử dụng được một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả. | - Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo. | - HĐH: Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo | |||||
63 | Trẻ biết gọi đúng tên các thứ trong tuần, các mùa trong năm. | - Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. - Gọi tên các thứ trong tuần. |
- HĐH: Trò chuyện với trẻ biết gọi đúng tên các thứ trong tuần, các mùa trong năm. | |||||
3. Phát triển ngôn ngữ | ||||||||
74 | Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát: Hiện tượng tự nhiên | - Hiểu các từ khái quát: nước và các hiện tượng thiên nhiên bằng tiếng việt, tiếng anh. | - HĐH: Trò chuyện về nước và các hiện tượng thiên nhiên | |||||
79 | Trẻ có khả năng dùng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh,.. | - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau. | - HĐH: Quan sát nước: Trò chuyện về ích lợi của nước: Để tắm, rửa tay, giặt quần áo, để uống, nấu ăn, tười cây… | |||||
80 | Trẻ có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao… | - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè. | - HĐH: Đọc thơ: Cầu vồng, hạt mưa. + Vè : Lụt + Đồng dao: Lậy trời mưa xuống |
|||||
85 | Trẻ biết chọn sách để “đọc” và xem. | - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau. - Giữ gìn, bv sách. |
- HĐC: Góc thư viện: Xem sách kể về các hiện tượng tự nhiên | |||||
86 | Trẻ có khả năng kể truyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân. | - Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh. -“Đọc” truyện qua các tranh vẽ. |
- HĐH: + Nghe hiểu nội dung truyện Giọt nước tý xíu Trẻ hiểu từ Tý xíu, rùng mình, chói chang |
|||||
87 | Trẻ biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách. | - Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới. - Phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách - Đọc ngắt nghỉ sau các dấu. |
- HĐC: + Góc thư viện: Xem, đọc sách về hiện tượng tự nhiên + Làm tranh truyện về chủ đề nước và các hiện tượng tự nhiên |
|||||
89 | Trẻ nhận biết các chữ cái g, y, s, x. | - Nhận dạng các chữ cái g, y, s, x | - HĐH: Làm quen các chữ cái g, y, s, x | |||||
90 | Trẻ có khả năng tô, đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. | - Tập tô đồ các nét chữ g, y |
- HĐH: Tập tô chữ cái g, y |
|||||
92 | Trẻ có thể kể biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện. |
- Bắt chuyện với bạn bè hoặc người lớn bằng nhiều cách khác nhau - Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển |
- HĐC: GXD: Xây công viên nước, xây công viên + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, lau lá. + Chơi ngoài trời: Chìm nổi, thời tiết, trời nắng, trời mưa. |
|||||
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội | 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội | |||||||
101 | Trẻ biết cố gắng tự hoàn thành công việc được giao. | - Thực hiện công việc được giao (Giải xốp, lau dọn đồ chơi...). | - HĐLĐ: Kỹ năng Giải xốp, giải chiếu, giải gối... |
|||||
109 | Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. | - Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn. |
- HĐH: Kỹ năng lễ phép, lịch sự. KN quan tâm, giúp đỡ | |||||
112 | Trẻ biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn). | - Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận. | - HĐH: Kỹ năng biết hợp tác, chấp nhận, nhường nhịn bạn… | |||||
116 | Trẻ biết tiết kiệm trong sinh hoạt: khoá vòi nước sau khi dùng,. | - Tiết kiệm nước. |
- HĐC: Chơi cùng nhau tiết kiệm nước | |||||
5. Phát triển thẩm mỹ | ||||||||
120 | Trẻ có khả năng tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng. | - Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. | - HĐC: Cho trẻ nghe hát + Lý con sáo gò công - HĐC: TCAN: Xúc sắc vui nhộn |
|||||
123 | Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ...các bài hát về CĐ | - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. | - HĐC: HĐG: Âm nhạc: + Nắng sớm |
|||||
124 | Trẻ thực hiện vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu..) | - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. | - HĐC: Trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm Nắng sớm |
|||||
125 | Trẻ có khả năng phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm về các hiện tượng tự nhiên | - Lựa chọn, phối hợp các NVL tạo hình, vật liệu trong TN, phế liệu để tạo ra các sản phẩm. - Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, NVL phù hợp để tạo ra SP theo ý th |
- HĐC: + Làm tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên như cầu vồng, mây, mưa…bằng hột hạt, len vụn, lá cây, giấy màu |
|||||
126 | Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ, cắt dán, xếp hình để tạo thành bức tranh về PT giao thông, bưu thiếp có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. | - Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. | - HĐC: + Góc tạo hình: Vẽ tô màu các nguồn nước Vẽ, xé dán các hiện tượng tự nhiên, mùa hè |
|||||
130 |
Trẻ có khả năng nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. | Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. | - HĐH: Vẽ cầu vồng - HĐC: + GTH: Vẽ tô màu các nguồn nước Vẽ, xé dán các hiện tượng tự nhiên, mùa hè |
|||||
132 | Trẻ thực hiện được gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu kết hợp, nhanh chậm các bài hát về hiện tượng tự nhiên | - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo tiết tấu chậm, tiết tấu nhanh. | - HĐC: + Vỗ tay theo TTC: Nắng sớm |
|||||
![]() |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn