Mục tiêu giáo dục | Nội dung giáo dục | Hoạt động giáo dục | Điều chỉnh bổ sung | |||
TT | Mục tiêu | |||||
1. Lĩnh vực phát triển thể chất | ||||||
2 | - Trẻ thực đủ các động tác trong bài thể dục theo hướng dẫn | - Hô hấp: Hít vào, thở ra - Tay: Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực. - Lưng, bụng; lườn: Cúi về phía trước. - Chân: Bước sang ngang |
- Hoạt động học: - Hô hấp: Hít vào, thở ra - Tay: Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực. - Lưng, bụng; lườn: + Cúi về phía trước. - Chân: Bước sang ngang |
|||
3 | - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: Nhảy |
- Nhảy qua suối nhỏ | Hoạt động chơi - TCM: Nhảy qua suối nhỏ |
|||
4 | - Trẻ kiểm soát được vận động: Chạy 15m theo hướng thẳng | - Chạy 15m theo hướng thẳng | Hoạt động học - Chạy 15m theo hướng thẳng |
|||
5 | Trẻ biết phối hợp tay - mắt trong vận động: - Tự đập bắt bóng |
- Đập bắt bóng | Hoạt động học - Đập bắt bóng |
|||
6 | - Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo léo trong thực hiện bài tập tổng hợp:
Chạy 15m liên tục theo hướng thẳng; - Trườn về phía trước |
-Chạy 15m liên tục theo hướng thẳng - Trườn về phía trước |
- Hoạt động học: - Chạy 15m liên tục theo hướng thẳng - Trườn về phía trước - TCM: Nhảy qua suối nhỏ; Nắng và mưa |
|||
8 | - Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, phối hợp tay-mắt trong một số hoạt động: | - Tô vẽ nguệch ngoặc. |
- Hoạt động chơi + Góc tạo hình: Vẽ, in hình một số hiện tương tự nhiên - Hoạt động lao động: Vệ sinh lớp học |
|||
17 | Trẻ biết tránh nơi nguy hiểm (hồ, ao, bể chứa nước, giếng, hố vôi …) khi được nhắc nhở. | Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng. | - Hoạt động học: Trò chuyện với trẻ để biết tránh nơi nguy hiểm (hồ, ao, bể chứa nước, giếng, hố vôi …) - Hoạt động chơi + Không đi lại khi trời mưa to, sấm chớp + Không sử dụng điện thoại khi có sấm sét. |
|||
18 | Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở |
|||||
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức | ||||||
19 | - Trẻ quan tâm, hứng thú với các sự vật hiện tượng gần gũi như chăm chú quan sát sự vật hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng. | - Một số dấu hiệu nối bật của ngày và đêm. - Hiện tượng nắng mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ. Gọi tên và nhận biết vài dấu hiệu rõ nét một số thiên tai xảy ra ở địa phương: lũ lụt, mưa đá, động đất, giông sét. - Một số nguồn nước trong sinh hoạt hằng ngày - Một số nguồn ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày. |
- Hoạt động học: + Trò chuyện về 1 số hiện tượng tự nhiên + Trò chuyện về nước + Trò chuyện về mùa hè + Một số dấu hiệu nổi bật, sự khác nhau ngày và đêm. + Trò chuyện về ích lợi của ánh sáng trong sinh hoạt hàng ngày. + Trò chuyện một số nguồn ánh sáng |
|||
24 | Trẻ biết làm thử nghiệm đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn để quan sát tìm hiểu đối tượng | - Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật, cây cối |
- Hoạt động chơi: + Thí nghiệm cây tưới nước và không tưới nước. + TCM: Vật chìm, vật nổi |
|||
26 | Thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... | - Chơi đóng vai (bắt chước các hành động bác sĩ khám bệnh, -Vẽ, xé dán: ông mặt trời, mưa, đám mây… |
- Hoạt động chơi + Chơi đóng vai bán hàng, bác sĩ... + Chơi xây dựng: xây công viên, hồ nước.. + Chơi góc TH: Vẽ mưa, ông mặt trời... |
|||
37 | - Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5. | - Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm | Hoạt động chơi + Góc khoa học: Tách gộp trên các nhóm các hiện tượng tự nhiên khác nhau trong phạm vi 5 |
|||
40 | - Trẻ biết so sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ rộng hơn/ hẹp hơn. | - So sánh hai đối tượng về kích thước rộng hơn/ hẹp hơn. | - Hoạt động học + Toán: So sánh chiều rộng của hai đối tượng. Hoạt động chơi + Góc khoa học: So sánh chiều rộng của 2 đối tượng. |
|||
42 | - Trẻ sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân. | - Nhận biết phía trên - phía dưới, phía trước- phía sau, tay phải - tay trái của bản thân. | - Hoạt động học + Toán Nhận biết phía trên - phía dưới, phía trước- phía sau của bản thân. |
|||
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ | ||||||
44 | - Trẻ hiểu được nghĩa một số từ khái quát gần gũi: Hiện tượng tự nhiên… | - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi, đồ vật, sự vật, hiện tượng gần gũi quen thuộc. | - Hoạt động học + Hiểu được các từ khái quát: Hiện tượng tự nhiên, mùa hè… + Trò chuyện về 1 số hiện tượng tự nhiên + Trò chuyện về nước + TCTV: Nóng nực, Nhào, Chói chang |
|||
45 | - Trẻ lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. | - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc về chủ hiện tượng tự nhiên - Nghe các bài thơ, đồng dao về chủ đề hiện tượng tự nhiên |
- Hoạt động học: + Truyện: Cơn gió lạnh và mặt trời + Thơ: Mưa, Mùa hè + Đọc bài ca dao : ”Chuồn chuồn bay thấp.....thì dâm” |
|||
46 | - Trẻ nói rõ các tiếng chỉ các hiện tượng tự nhiên | - Phát âm các tiếng của tiếng việt: Ban ngày, ban đêm, trời nắng, trời mưa… - Trả lời và đặt câu hỏi: Vì sao vật nổi, vì sao vật chìm… - Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp : Trời nóng, trơi mưa… |
- Hoạt động chơi: + Trò chuyện về ban ngày, ban đêm, các mùa + Trò chuyện trời mưa, nắng... + TCM: Vật chìm vật nổi |
|||
47 | - Trẻ sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm.... |
- Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự giúp đỡ. |
- Hoạt động chơi + Góc sách truyện: Xem tranh truyện về một số hiện tượng tự nhiên - Hoạt động học : + Trò chuyên về ích lợi của nước, mùa hè. |
|||
50 | - Trẻ đọc thuộc bài thơ, cac dao, đồng dao về các hiện tượng tự nhiên | - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ về các hiện tượng tự nhiên. | - Hoạt động học : - Thơ: Mưa, Mùa hè + Đọc bài ca dao :”Chuồn chuồn bay thấp.....thì dâm” |
|||
51 | - Trẻ biết kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn. | - Kể lại 1 vài tình tiết của truyện đã được nghe - Kể lại truyện đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn. |
- Hoạt động học: + Truyện: Cơn gió lạnh và mặt trời |
|||
52 | - Trẻ biết bắt chước giọng nói của các nhân vật trong truyện. | - Đóng vai theo lời dẫn truyện của giáo viên. - Nghe hiểu nội dung truyện Cơn gió lạnh và mặt trời ” |
||||
53 | - Trẻ biết sử dụng các từ "Vâng ạ" "Dạ' 'Thưa"...trong giao tiếp | - Nói thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp | - Hoạt động học: + Truyện: Cơn gió lạnh và mặt trời + Trò chuyện về 1 số hiện tượng tự nhiên + Trò chuyện về nước + Trò chuyện về mùa hè |
|||
55 | - Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh. | - Xem và nghe đọc các loại sách về các hiện tượng tự nhiên - Cầm sách đúng chiều mở sách xem tranh và "đọc" truyện - Giữ gìn sách. |
- Hoạt động chơi + Xem tranh ảnh về một số hiện tượng tự nhiên: Ngày và đêm, mùa hè, nước |
|||
57 | - Trẻ biết nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh | - Mô tả lại được một số HTTN và gọi tên sau khi xem tranh ảnh có sự giúp đỡ. |
- Hoạt động chơi + Góc sách truyện: Xem tranh truyện về một số hiện tượng tự nhiên |
|||
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội | ||||||
60 | Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. | - Hăng hái phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi của cô | - Hoạt động học : + Trò chuyện về nước + Trò chuyện về ich lợi của nước, Một số dấu hiệu nổi bật ngày và đêm, mùa hè, các hiện tượng tự nhiên. |
|||
68 | Trẻ chú ý nghe khi cô, bạn nói. | Nhận biết hành vi " đúng" - "sai"," tốt"-" xấu" | - Hoạt động chơi - Trò chơi: Nắng và mưa |
|||
69 | Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. | Chơi hòa thuận với bạn. | - Hoạt động chơi + Góc sách truyện: Xem tranh truyện về một số hiện tượng tự nhiên |
|||
70 | Trẻ thích quan sát các hiện tượng tự nhiên | - Bảo vệ, nguồn nước, môi trường - Tiết kiệm điện nước. |
- Hoạt động vệ sinh + Trẻ rửa tay tiết kiệm nước - Hoạt động học + Trò chuyện nước, cách giữ gìn vệ sinh môi trường. |
|||
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ | ||||||
73 | - Trẻ vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ đẹp nổi bật: Vẽ, xé dán các hiện tượng TN.. | - Bộc lộ cảm xúc khi ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các tác phẩm tạo hình về các hiện tượng tự nhiên. |
- Hoạt động học + Làm bức tranh mưa - Hoạt động chơi + Góc tạo hình: Vẽ mưa, ông mặt trời... đám mây + Chơi sáng tạo |
|||
74 | - Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát bản nhạc: về các hiện tượng tự nhiên | - Bộc lộ cảm xúc khi nghe các bài hát, bản nhạc các hiện tượng tự nhiên |
- Hoạt động học + Nghe hát: Em yêu mùa hè quê em, Giọt mưa và em bé; Mưa bóng mây |
|||
75 | - Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát về hiện tượng tự nhiên | - Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. | - Hoạt động học + Dạy hát: Nắng sớm |
|||
76 | - Trẻ biết vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc về hiện tượng tự nhiên. | - Vận động đơn giản theo nhịp điệu của bài hát Mùa hè đến - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp: Mây và gió |
- Hoạt động học + VĐ múa: Mùa hè đến + VTTN: Mây và gió |
|||
77 | - Trẻ biết vận động theo ý thích các bài hát bản nhạc về hiện tượng tự nhiên. | - Vận động theo ý thích khi hát/ nghe các bài hát bản nhạc về hiện tượng tự nhiên. | - Hoạt động chơi + Nhún nhảy theo bài hát thể dục sáng: Mưa rơi, mây và gió + TC: Chiếc ô chuyển động + TC: Hóa đá + Bước nhảy vui nhộn |
|||
79 | - Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản | - Sử dụng các kỹ năng vẽ các nét xiên thẳng, ngang để vẽ ông mặt trời, xé dán mưa.. |
- Hoạt động chơi : + Chơi tự do : Chơi với phấn, lá cây … + Góc tạo hình vẽ, + Vẽ mưa, ông mặt trời...Dán đám mây. |
|||
80 | - Xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản. |
- Hoạt động học + Làm bức tranh mưa - Hoạt động lao động + Nhặt lá rụng để chơi xé lá… |
||||
83 | - Trẻ biết tạo ra sản phẩm tạo hình theo ý thích |
- Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích. | - Hoạt động chơi + Chơi xếp hình hồ nước, công viên + Chơi vẽ các hình trẻ thích: Vẽ mưa, ông mặt trời, dán đám mây …mà trẻ thích |
|||
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn