Nội dung | Thời gian | Thứ 2 | Thứ 3 | |
Đón trẻ |
80 – 90 phút | - Cô giáo thông thoáng phòng lớp học, đón trẻ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá - Trò chuyện với trẻ về một số quy định giao thông đường bộ xem tranh ảnh |
||
Thể dục sáng |
* Nội dung + Hô hấp: Hít vào thở ra +Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên kết hợp với vẫy bàn tay + Lườn: Nghiêng người sang hai bên, tay chống hông, chân bước s phải, trái. + Chân: Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang |
* Mục tiêu - Trẻ biết tập các động tác đúng nhịp, chính xác các động tác - Trẻ có kỹ năng vận động - Trẻ có ý thức trong tập luyện * CB: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. |
||
Hoạt động học | 30 – 40 phút | Thể dục Bật - nhảy từ trên cao xuống 40- 45 cm Trò chơi: Chuyền bóng |
KPXH Một số quy định giao thông đường bộ (Đ/c Cà Thị Thanh Huyền - dạy thay) |
|
HĐ chơi ngoài trời | 30 – 40 phút | - Quan sát: Trải nghiệm sự hòa tan của nước; trải nghiệm với xe đạp; - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, gieo hạt, lộn cầu vồng, người tài xế - Chơi theo ý thích: Chơi ô ăn quan, chơi với nước, chơi thả bi, làm hoa |
||
Chơi, hoạt động ở các góc | 40 - 50 phút | * Nội dung: - Góc pv: Gia đình, bán hàng - Góc xây dựng: Xây ngã tư đg phố - Góc tạo hình: Vẽ, tô màu các tín hiệu đèn giao thông - Góc thư viện: Làm sách, tranh về tín hiệu đèn màu - Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ |
* Mục tiêu - Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện, nắm được công việc của vai chơi - Biết sử dụng đồ chơi xây dựng các công trình khác nhau từ các khối xây dựng để lắp ghép, xây ngã tư đường phố - Trẻ biết tạo ra sản phẩm - Biết biểu diễn về chủ đề |
|
Ăn trưa | 60 - 70 phút | - Hướng dẫn trẻ kê bàn ăn, hướng dẫn trẻ rửa tay theo đúng quy trình, khi rửa - Cô giáo giới thiệu món ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, trong khi ăn không - Kỹ năng xếp dép, xếp dọn đồ chơi gọn gàng ngay ngắn |
||
Ngủ trưa | 140 -150 p | - Trẻ ngủ đúng vị trí, nhắc trẻ không nói chuyện, nô đùa, giáo viên có mặt , | ||
Ăn bữa phụ | 20 - 30 ph | Cô giáo nhắc nhở trẻ đi tự đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn | ||
Chơi, hoạt động theo ý thích | 70 - 80 phút | - TCM: Bánh xe quay - Dạy kn nb một số ký hiệ thông thường: nhà vs, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo gt: đường cho người đi bộ - Nêu gương cuối ngày |
- Học tiếng anh - HĐPÂN: Dạy trẻ bài em đi qua ngã tư đường phố - Chơi theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
|
Trả trẻ | 60 - 70 phút | Chơi trong giờ trả trẻ, cô cho trẻ vệ sinh cá nhân Trao đổi với phụ huynh về | ||
Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 |
|
nhân vào đúng nơi quy định, Trò chuyện về một số quy định khi tham gia giao thông: đi bên phải lề đường, khi sang đường phải có người lớn dắt.. một số ngã ba, ngã tư đèn đỏ, đèn xanh, đèn vàng. |
|||
* Tổ chức hoạt động *Khởi động: Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp đi bằng gót bàn chân - đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm - đi thường chuyển đội hình 3 hàng dọc theo tổ *Trọng động: Tập bài tập phát triển chung , mỗi động tác tập 3l x 8n *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng VĐ theo nhạc bài Em đi qua ngã tư đường phố |
|||
Văn học Truyện: Qua đường |
LQCV Tập tô chữ cái p, q |
Âm nhạc: VTTTT kết hợp: Em đi qua ngã tư đường phố. Nghe: Gửi anh một khúc dân ca TC: Hạt mưa vui vẻ |
|
quan sát cây hoa trong trường… giỏi, … bằng túi bóng…….. |
|||
* Chuẩn bị - Bộ đồ chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ - Các loại khối, hình, cây xanh, đồ chơi lắp ghép sỏi.. - Màu sáp, giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, keo dán, mẫu in - Tranh ảnh các biển báo giao thông |
* Tổ chức hoạt động: ` Cô tập trung trẻ cho trẻ hát” Em đi qua ngã tư đường phố”, cho trẻ nhắc góc chơi vai chơi đã thực hiện trong chủ đề ` Cô cho trẻ về góc chơi trẻ nhận, cho trẻ gài thẻ vào góc chơi, lấy đồ chơi ra chơi. Trẻ tự thảo luận pân vai chơi, công việc, cô gợi ý cho trẻ xây ngã tư đường phố tại góc XD, cô bao quát khích lệ trẻ liên kết giữa các góc chơi trẻ biết chơi đoàn kết ` Cô cho trẻ nx góc chơi, cô cho trẻ cùng thăm quan góc xây dựng, cho trẻ thu dọn đd đc, vệ sinh cá nhân rửa tay |
||
tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần, Rửa tay không có mùi xà phòng Không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, ăn xong uống nước, lau mồm |
|||
trong giờ ngủ của trẻ, cô mở băng hát ru cho trẻ nghe |
|||
bữa phụ` Trò chuyện về tự chải răng, rửa mặt |
|||
- Dạy kn chú ý lắng nghe khi người khác nói, kỹ năng nhường nhịn bạn - Hoạt động theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- Học tiếng anh - Dạy kn sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự - Hoạt động theo ý thích - Nêu gương cuối ngày o - Chơi theo ý thích |
- HĐPMT: Chơi trong ngôi nhà VH và CV - Biểu diễn vn, đóng chủ đề - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần phát phiếu bé ngoan |
|
chỉnh sửa lại đầu tóc, quần áo gọn Tình hình học tập, sức khỏe của trẻ |
|||
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô với trẻ đang chơi tự do - 1 cô đóng vai cầm loa nói loa loa.. lễ hội hoa ban đã mở xin mời các bé nhanh chân về dự hội loa loa… tham gia lễ hội hoa ban cô xin giới thiệu sự có mặt của đội đỏ, đội xanh. Các con ơi lẽ hội hoa ban đựơc tổ chức ở tại thành phố điện Biên phủ rất xa, chúng mình sẽ lựa chọn phương tiện tham gia lễ hội hoa ban: xe đạp, xe máy, ô tô, tàu hỏa - Cô và các con vừa chọn được phương tiện tham gia lễ hội hoa ban rồi, mời các đội xanh, đỏ của lớp MG lớn B cùng lên tàu thôi. 2. Khởi động - Cho trẻ đi chạy theo đội hình vòng tròn kết hợp đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chậy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường chuyển về đội hình 3 hàng dọc theo tổ . 3. Trọng động a. Bài tập phát triển chung + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên kết hợp với vẫy bàn tay + Lườn: Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái. + Chân: Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang b.Vận động cơ bản - Đội hình: Hai hàng ngang đối diện - Giới thiệu bài: Bật - nhảy từ trên cao xuống 40- 45 cm * Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Giải thích. TTCB: Cô đứng trên bục tay đưa từ sau ra trước đồng thời hơi khuỵu gối khi có hiệu lệnh nhún chân và bật lên cao khi rơi chạm đất bằng 2 đầu bàn chân gối hơi khuỵu tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? - Trẻ thực hiện + Cho 2 trẻ tập thử - Lần lượt cho 2 trẻ tập Quá trình trẻ thực hiện cô giáo bao quát động viên khuyến khích trẻ, cô kết hợp sửa sai - Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài. chơi. c. Trò chơi vận động Chuyền bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi *Cách chơi: - Cô giáo chuẩn bị từ 2 đến 3 quả bóng rồi cho trẻ đứng thành 3 hàng (Nếu lớp đông thì cô có thể chia làm nhiều hàng) - Cứ 4 trẻ thì có một trẻ cầm bóng. Khi cô giáo hô “bắt đầu” thì trẻ nào cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn bên cạnh, cứ thế lần lượt theo chiều kim đồng hồ. Vừa chuyền vừa hát theo nhịp) “Không có cánh Mà bóng biết bay Không có chân Mà bóng biết chạy Nhanh nhanh bạn ơi Nhanh nhanh bạn ơi Xem ai tài, ai khéo Cùng thi đua nào” Khi trẻ chơi thành thạo cô giáo có thể chia làm 2 hoặc 3 nhóm và thi đua cùng nhau, nhóm nào ít bạn làm rơi bóng sẽ thắng cuộc. * Luật chơi: - Trẻ nào làm rơi bóng thì phải ra ngoài một lần chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi 4. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng * Kết thúc: Cho trẻ ra chơi |
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô - Trẻ tập cùng cô - 3 lần x 8 nhịp - 3 lần x 8 nhịp - 5 lần x 8 nhịp - Chú ý quan sát cô làm mẫu, và nghe hướng dẫn - 2 trẻ tập thử - Mỗi lần 2 trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện theo yêu cầu |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Mời các bé đến với chương trình giao thông thông minh. - Giới thiệu 3 đội chơi ; Đội xe đạp, xe máy và ô tô - Giới thiệu khách mời. - Người đồng hành của chương trình với chúng ta là bạn Pokemon - Mời các bé cùng dạo phố với Pokemon bằng PTGT khinh khí cầu nhé. - Cho trẻ xem video. - Các bé có cảm giác gì khi dạo chơi cùng pokemon? - Thật nguy hiểm khi không thực hiện các qui định ATGT phải không các bé. + Qua ngã tư đường phố thấy cột đèn xanh đỏ thì phải làm gì? - Khi ra đường phải chấp hành luật giao thông giao thông đèn đỏ thì dừng lại đợi đèn xanh mới được đi => Có hai chi em đã không thực hiện luật giao thông suýt gây tai nạn đấy để biết được hai bạn đó đã vi phạm luật giao thông như thế nào hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện Qua đường 2. Cô kể mẫu - Cô kể diễn cảm lần1: Giọng mẹ ân cần dịu dàng, giọng hai chị em Mai và An hồn nhiên trong sáng, giọng chú cảnh sát ân cần nghiêm nghị - Cô kể diễn cảm lần 2 kết hợp tranh minh họa 3. Giảng giải, đàm thoại, trích dẫn + Cô vừa kể câu chuyện gì ? + Trong câu truyện có nhân vật nào ? + 2 chị em Mai và An xin phép mẹ đi đâu ? Trích”Vào một buổi sáng…….nói cười ríu rít” + Mẹ dặn các con như thế nào ? =>Vào một buổi sáng mùa xuân đẹp trời 2 chị em Mai và An xin phép mẹ ra phố chơi, mẹ dặn 2 chị em Mai và An đi đường phải cẩn thận… “Trích An xem kìa…..chẳng chú ý gì cả” + Chị Mai đã nhìn thấy gì ? + An đã nói gì với chị Mai ? => Chị Mai bảo em em xem kìa trên cành cây có con chim xinh đang nhảy nhót bắt sâu, An thấy một cửa hàng có người máy hécman hai chị em chạy ào sang xem. Trích “Kít, kít…..nguy hiếm quá” + Chuyện gì đã xảy ra với 2 chị em khi chạy sang đường ? => 2 chị em không chú ý gì mà đó vội vàng chạy ào sang một loạt xe phanh hết cả lại . => giải thích từ khó: “chạy ào”: có nghĩa là chạy rất nhanh, chạy mà không nhìn trước nhìn sau gì cả. + Ai đã dắt 2 chị em quay lại? =>Giải thích từ “ Phanh gấp’ là xe đang đi nhanh khi gặp vật cản nên tài xế dẫm phanh luôn làm xe rung rên và dừng lại + Chú cảnh sát giao thông đã nói gì? => Hai cháu kia đang có tín hiệu đèn đỏ sao lại chạy sang đường . => Chú cảnh sát dắt cả 2 chị em quay lại vỉa hè và giải thích cho 2 chị em hiểu là đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi, khi qua đường phải có người lớn dắt + Qua câu chuyện này nhắc nhở các con điều gì ? => Qua câu truyện này các con phải nhớ khi ra ngoài đường phải tuân thủ đúng quy định giao thông nhìn tín hiệu đèn đỏ phải dừng lại, đợi đèn xanh mới sang đường, khi đi đường đi phía tay phải sát nề đường muốn sang đường nhìn xe hai bên đường… 4. Dạy trẻ kể lại chuyện - Cho trẻ kể truyện cùng cô - Cho trẻ kể nối tiếp => Quá trình trẻ kể cô giáo động viên khuyến khích trẻ thể hiện giọng của nhân vật * Kết thúc: Cho trẻ chơi tín hiệu đèn mầu ra chơi |
- Chơi giao thông - Trẻ chú ý xem - Trẻ lắng nghe - Qua đường - Mai và An - Ra phố chơi - Trẻ lắng nghe - đã nhìn thấy con chim - Cửa hàng kia có người máy hécman … - Trẻ lắng nghe - Tiếng phanh xe phanh gấp.. - Trẻ lắng nghe - Chú cảnh sát giao thông - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - 2 trẻ trả lời - Các cháu nhìn…. -Trẻ lắng nghe - Phải đi theo đúng quy định giao thông - Trẻ lắng nghe - Cả lớp kể cùng cô - Mỗi tổ kể một đoạn |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cho trẻ chơi trò chơi với các ngón tay 2. Ôn chữ cái p, q - Cho trẻ chơi ô của bí mật ôn luyện chữ cái p, q - Cô thưởng cho lớp mình trò chơi ô của bí mật các ô cửa trên màn máy tính cô mời một bạn lên khám phá ô cửa mà mình thích xem trong đó có điều gì - Cô tiến hành cho trẻ chơi ô cửa bí mật khi chọn mỗi ô cửa có chứa một chữ cái mà các con đã được học sau đó phát âm luyện tập cùng cô - Mỗi chữ cái cô chú ý sửa sai cách phát âm - Giới thiệu tập tô chữ cái p,q 3. Hướng dẫn trẻ tô chữ cái p,q * Tô chữ p - Cô xuất hiện tranh mẫu và hỏi trẻ : + Cô có bức tranh gì ? - Cô giới thiệu chữ p in hoa, chữ p in thường, chữ p viết thường. Cho trẻ đọc - Cho trẻ đọc đồng dao ếch ở dưới ao cùng cô - Cô giáo giới thiệu, cho trẻ đọc từ dưới tranh: cái phao, mưa phùm, tia chớp - Yêu cầu trẻ tìm và gạch chân chữ cái p trong các từ dười hình vẽ cái phao, mưa phùm, tia chớp - Cho trẻ quan sát các bức tranh và hướng dẫn trẻ nối chữ chữ cái p màu xanh với hình vẽ có từ chứa chữ cái p - Hướng dẫn trẻ tô các nét của chữ cái p theo khả năng và theo ý thích - Hướng dẫn tô chữ p in mờ: 1Tô nét hất từ dưới lên, 2 tô nét thẳng từ trên xuồng, 3 tô nét hất hai đầu lượt tô hết chữ ở hàng trên, tô xuống chữ ở hàng dưới. - Trẻ thực hiện: - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ thực hiện - Cô bao quát sửa sai tư thế ngồi tô cho trẻ - Cô bao quát hướng dẫn, động viên khuyến khích trẻ. * Chữ cái q - Cô xuất hiện tranh mẫu và hỏi trẻ : + Cô có bức tranh gì ? - Cô giới thiệu chữ q in hoa, chữ q in thường, chữ viết thường. - Cho trẻ đọc đồng dao Con vịt cặc cặc - Cô giáo giới thiệu, cho trẻ đọc từ dưới tranh: Quạt nan, quả núi, sông quê - Yêu cầu trẻ tìm tranh và gạch chân chữ cái m trong các từ dười hình vẽ Bó mạ, hoa mai, quả mận - Yêu cầu nối chữ cái q. p, o,ô, ơ - Hướng dẫn trẻ tô các nét của chữ cái q theo khả năng và theo ý thích - Hướng dẫn tô chữ q in mờ: 1 tô nét cong tròn từ trái sang phải, 2 tô thẳng từ trên xuống dưới xuống. Cô tô lần lượt từng chữ theo chiều, tô trùng khít nên nét in mờ, tô hết dòng thứ nhất mới chuyển sang dòng thứ hai - Trẻ thực hiện:cô bao quát, hướng dẫn trẻ tập tô Cô QS hướng dẫn trẻ tô, nhắc trẻ tô trùng khít lên nét in mờ. - Cho trẻ dừng tay thể dục 3. Nhận xét: Cô nhận xét chung cả lớp, chọn một số bài tô đẹp cho trẻ nhận xét - Cô tuyên dương, nhắc nhở trẻ 4. Kết thúc: Cho trẻ thu dọn đồ dùng ra chơi nhẹ nhàng |
- Cả lớp chơi 1 lần - Chú ý nghe - Trẻ quan sát thực hiện theo yêu cầu - Cả lớp đọc - ếch ở dưới ao - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát, gạch chân chữ cái - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ tô chữ - Trẻ thực hiện yêu cầu của cô - Tranh con vịt cặc cặc - Cả lớp đọc 1 (2) lần - Cả lớp đọc 1 lần - Trẻ thực hiện theo yêu cầu - Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát, tô chữ - Trẻ thực hiện theo yêu cầu - 5 đến 6 trẻ - Trẻ ra chơi |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ | ||||||||||||||||
1. Gợi mở gây hứng thú - Cho trẻ chơi trò chơi: Làm theo tín hiệu đèn màu + Các con vừa chơi trò chơi gì? + Con đã chấp hành luật giao thông như thế nào? + Chuyện gì xảy ra nếu không có luật giao thông? =>Mọi người khi tham gia giao thông đều phải chấp hành đúng luật: người đi bộ đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường phía bên phải, xe đi dưới lòng đường, người đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, không được đi quá nhanh... khi đi qua ngã tư đường phố mọi người phải theo đúng tín hiệu đèn. - Có một bài hát nói về các bạn nhỏ cùng chơi trò đi qua ngã tư đường phố: đèn đỏ thì dừng lại, đèn xanh nhanh qua đường .... Đó là nội dung bài hát nào? - Cô giới thiệu bài Em đi qua ngã tư đường phố – Tác giả Hoàng Văn Yến 2. Hát và vỗ tay TT Chậm – nhanh : Em đi qua ngã tư đường phố - Cô bắt nhịp cho trẻ hát Em đi qua ngã tư đường phố - Giới thiệu: Dạy vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm và nhanh - Cho trẻ nhắc lại cách vỗ tay “tiết tấu chậm” (Cho trẻ thực hiện vỗ ) - Cho trẻ nhắc lại cách vỗ tay “tiết tấu nhanh ” (Cho trẻ thực hiện vỗ ) - Cô hát và kết hợp vỗ tiết tấu chậm, nhanh 1(2) lần - Hướng dẫn trẻ cách thực hiện:
Cô bao quát sửa sai, động viên khuyến khích trẻ. 3. Nghe hát “Gửi anh một khúc dân ca” - Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài hát Gửi anh một khúc dân ca (Dân ca Nam bộ – Lời Dân Huyền ) - Cô hát 1 lần kết hợp làm động tác minh họa. - Cô giảng giải nội dung bài hát: Chúng ta có cuộc sống hòa bình, các con được tới trường học tập vui chơi là nhờ các chú bộ đội ngày đêm canh giữ bảo vệ đất nước. Mọi người biết ơn các chú bộ đội, cùng gửi tới các chiến sĩ lời ca chứa chan tình yêu thương. - Cô cho trẻ nghe băng, cô và trẻ minh họa theo lời bài hát. 4. Trò chơi: Hạt mưa vui vẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô giới thiệu cách chơi cùng trẻ chơi trò chơi “Hạt mưa vui vẻ”. - Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm 2 lần - Cho trẻ chơi theo tổ 1 lần - Cho cả lớp cùng chơi 2 lần + Các con vừa chơi trò chơi gì? - Cô cùng trẻ nhận xét kết quả chơi. *Kết thúc: Cô nhận xét giờ học, cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng. |
- 2 trẻ kể. - Trẻ trả lời, nhận xét và bổ sung lẫn nhau. - Trẻ chú ý nghe - Trẻ đoán tự do - Cả lớp hát 1 (2) lần - Trẻ chú ý nghe - Trẻ thực hiện theo yêu cầu - Trẻ chú ý nghe, quan sát - Trẻ thực hiện theo yêu cầu - Trẻ chú ý nghe - Trẻ nghe và quan sát - Trẻ chú ý nghe. - Nghe và vận động tùy hứng. - 1,2 trẻ nhắc lại. - Lần lượt 3,4 trẻ chơi - Ra chơi |
![]() |
![]() |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn