Mục tiêu giáo dục | Nội dung giáo dục | Hoạt động giáo dục | Đ/c | |
TT | Mục tiêu | |||
1. Lĩnh vực phát triển thể chất | ||||
2 |
- Trẻ biết thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục: Hô hấp, tay, lườn, chân |
+ Hô hấp: Thổi bóng bay + Tay: Đưa 2 tay sang 2 bên kết hợp xoay cổ tay. + Lưng: Ngửa người ra sau kết hợp chân bước sang phải + Chân: Nhảy sang phải. |
- Hoạt động học + Hô hấp: Thổi bóng bay + Tay: Đưa 2 tay sang 2 bên kết hợp xoay cổ tay. + Lưng: Ngửa người ra sau kết hợp chân bước sang phải + Chân: Nhảy sang phải. |
|
5 | Trẻ biết kiểm soát vận động đi, chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh( đổi hướng ít nhất 3 lần) | - Đi, chạy thay đổi tốc độ hướng dích dắc theo hiệu lệnh | - HĐH: Đi, chạy thay đổi tốc độ hướng dích dắc theo hiệu lệnh - HĐC: Cáo và thỏ |
|
7 | Trẻ biết ném xa bằng 1 tay | - Ném xa bằng 1 tay |
- HĐH: Ném xa bằng 1 tay - HĐC: Chó sói xấu tính |
|
10 | Trẻ biết bò vòng qua 5 - 6 điểm dích dắc, cách nhau 1,5m theo đúng yêu cầu. | - Bò dích dắc qua 7 điểm |
- HĐH: Bò dích dắc qua 7 điểm - HĐ chơi: Ném bóng vào rổ |
|
14 | Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong xếp chồng 12-15 khối theo mẫu. |
- Lắp ráp | - HĐC: Góc xây dựng: Xây lắp ghép các kiểu nhà, xây trang trại, trồng cây xanh, cây hoa | |
18 | - Trẻ biết bật xa tối thiểu 50cm | - Bật xa 40 - 50cm | - HĐH: Bật xa 40 - 50cm - HĐC: Chuyền bóng qua đầu |
|
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức | ||||
a) Khám phá khoa học | ||||
49 | Trẻ có khả năng thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi. |
- Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề. | - HĐC: + Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sỹ, cô giáo + Làm đồ chơi theo chủ đề Nghề nghiệp bằng các nguyên vật liệu phế thải: rơm, len, lá cây, hột hạt.. |
|
b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán | ||||
52 | - Trẻ biết quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?... | - Đếm trong phạm vi 8 và đếm theo khả năng. |
- HĐH: Củng cố các nhóm có số lượng trong phạm vi 8, nhận biết số 8. - HĐC: Chơi khám phá đọc số trong phạm vi 8 + Nhận biết các con số trong cuộc sống hàng ngày trong phạm vi 8 |
|
53 | - Trẻ thực hiện được đếm trên đối tượng trong phạm vi 8 và đếm theo khả năng | |||
55 | - Trẻ thực hiện được gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 8 và đếm. Trẻ thực hiện được tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 8 thành hai nhóm bằng các cách khác nhau |
- Gộp / tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm |
- HĐH: Tách gộp 1 nhóm có 8 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau - HĐ chơi: Tách gộp theo ý thích trong phạm vi 10 |
|
56 |
Trẻ có khả năng nhận biết các số từ 5 - 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. | - Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10 |
- HĐC: + Góc khám phá: xếp sản phẩm các nghề, đặt số tương ứng |
|
c) Khám phá xã hội |
||||
70 | Trẻ nói được đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề. Ví dụ: nói “Nghề nông làm ra lúa gạo, nghề xây dựng xây nên những ngôi nhà mới ...” | - Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương | - HĐH: + Trò chuyện về dụng cụ, sản phẩm nghề nông. Trò chuyện về cây lúa + Thiết kế ngôi nhà (5E) + Trò chuyện nghề truyền thống địa phương: thổ cẩm, đan nát. + Trò chuyện nghề phổ biến quen thuộc (bộ đội, bác sỹ) - HĐC: + Chơi người chăn nuôi giỏi + Người làm vườn + Xem tranh gọi tên dụng cụ các nghề + Chơi người đưa thư |
|
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ | ||||
74 |
Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát: Nghề nghiệp | - Hiểu các từ khái quát, từ trái nghĩa. - Trẻ hiểu 1 số từ mới liên quan đến: nghề nghiệp, |
HĐH: Trò chuyện hiểu các từ khái quát: Nghề truyền thống, Nghề nông, Nghề giúp đỡ cộng đồng, nghề xây dựng |
|
75 | Trẻ biết lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại. | - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. |
- HĐH: Nghe hiểu nội dung truyện Thần sắt Trê hiểu từ: Hoạnh họe, lưỡng lự, xấu xí |
|
76 | Trẻ có khả năng kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được. |
- Kể lại sự việc theo trình tự - Phát âm các tiếng có phụ âm đầu phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu |
- HĐH: Trò chuyện về ích lợi của nghề giúp đỡ cộng đồng: Ống nghe, kim tiêm, nhiệt kế.. | |
78 | Trẻ sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm,… phù hợp với ngữ cảnh. | - Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng - Đặt các câu hỏi: tại sao? như thế nào? làm bằng gì? |
- HĐH: Trò chuyện về hiểu biết của trẻ về các nghề trong xã hội: Nghề truyền thống địa phương, nghề dịch vụ, nghề xây dựng, nghề nông…. | |
80 | - Trẻ có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao… | - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè. | - HĐH: Thơ: Ước mơ của tí Trẻ hiểu từ: “Thoải mái, thì thầm, phấn khởi” - Đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ - Ca dao: Cầy đồng đang buổi ban trưa - HĐC: Chơi làm anbum, chơi xem tranh về các ngề khác nhau |
|
84 | Trẻ có khả năng điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh. | - Chào hỏi bằng Tiếng Anh các câu đơn giản. |
- HĐH: Trẻ học tiếng anh, biết chào hỏi đơn giản bằng tiếng anh | |
85 | Trẻ biết chọn sách để “đọc” và xem. | - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau. - Giữ gìn, bảo vệ sách. |
- HĐC: Góc sách truyện: Xem và đọc các loại sách về chủ đề nghề nghiệp. |
|
87 | Trẻ biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách. | - Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới. - Phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách - Đọc ngắt nghỉ sau các dấu. |
- HĐC: Góc sách truyện: Biết giở lần lượt từng trang sách, biết đọc truyện theo tranh |
|
89 | - Nhận biết các chữ cái u, ư | - Nhận dạng các chữ cái u, ư | - HĐH: Làm quen chữ cái ư, ư, - HĐC: Chơi gạch chân chữ cái đã học trong bài thơ |
|
90 | - Trẻ có khả năng tô, đồ các nét chữ u, ư, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. | - Tập tô đồ các nét chữ u, ư |
- HĐH: Tập tô chữ cái u,ư - HĐC: Chơi tô màu nối các nét chữ |
|
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội | ||||
110 | Trẻ biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thoả thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn. | - Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn. | - HĐLĐ: Trẻ biết giúp đỡ bạn cùng khiêng bàn, cất ghế, thu dọn đồ chơi cùng bạn | |
117 |
Trẻ biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích. |
- Trấn tĩnh lại, hạn chế cảm xúc và những hành vi tiêu cực( như đánh bạn, cào cấu, cắn, gào khóc, quăng quật đồ chơi). Khi được người khác giải thích, an ủi chia sẻ. - Sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực( khó chịu, tức giận) của bản thân khi giao tiếp với bạn bè, người thân |
- HĐH: Trò chuyện để trẻ biết trấn tĩnh, kiềm chế cảm xúc như đánh bạn, cào cấu, gào khóc.. - HĐC: Chơi trò chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ + Chơi lắp ghép, xây dựng trang trại + Chơi ở góc thiên nhiên không bẻ cành hái hoa + Chơi phân nhóm đồ dùng các nghề |
|
118 | Trẻ sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn | - Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp - Sẵn sàng nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu |
- HĐH: Trò chuyện sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn hoặc gọi cô giáo khi cần sự trợ giúp |
|
119 | Trẻ nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác; |
- Mô tả được ảnh hưởng, hành động của mình đến tình cảm và hành động của người khác. - Giải thích được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây phản ứng như thế nào |
- HĐH: Trò chuyện với trẻ về những việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác như ăn kẹo cao su dính vào tóc bạn, phá đồ của bạn.. | |
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ | ||||
121 | Trẻ thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về mầu sắc, hình dáng, bố cục….) của các tác phẩm tạo hình. | - Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. | - HĐ ngủ: Nghe các bài dân ca, bài hát ru - HĐC: Chơi ngoài trời: Cho trẻ trải nghiệm với nước, sự hòa tan của nước, quan sát cách làm đất, quan sát cách trồng cây rau cải, quan sát cây rau muống… |
|
122 | Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp ) hát bài hát, bản nhạc: thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, thích nghe và kể chuyện. | - Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển). - Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc. |
- HĐH: Nghe hát: Lượn tròn lượn khéo, hạt gạo làng ta, đi cấy, xe chỉ luồn kim - HĐC: + Vũ điệu hóa đá + Vòng tròn tiết tấu + Nhảy theo nhạc và tranh ghế |
|
123 | Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... | - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. | - HĐH: Bộ gõ cơ thế Wennerman, Cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt, cháu hát về đảo xa, |
|
124 | Trẻ thực hiện vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa). | - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. | - HĐH: Vận động minh họa theo bài hát cháu hát về đảo xa | |
125 | Trẻ có khả năng phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. | - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm. - Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích. |
- HĐC: Góc tạo hình: trẻ cắt, xé dán tranh ảnh làm sách về các các nghề: sản xuất, xây dựng, các nghề phổ biến, nghề dịch vụ, nghề giúp đỡ cộng đồng bằng hột hạt, rơm vải vụn.. |
|
127 | Trẻ biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. |
- Phối hợp các kĩ năng nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. | HĐH - Cắt dán đồ dùng dụng cụ sản phẩm nghề thổ cẩm - Nặn sản phẩm nghề nông - Góc tạo hình: Vẽ, in, nặn, xé, cắt dán các tranh ảnh về các nghề khác nhau |
|
130 |
Trẻ có khả năng nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. | Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. | - HĐH: Trẻ tự nhận xét các sản phẩm mình làm ra | |
132 | Trẻ thực hiện được gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. | - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. | - HĐH: Hát vỗ tay theo TTC bài cháu yêu cô chú công nhân, lớn lên cháu lái máy cày | |
133 | Trẻ nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. |
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình. |
HĐH - Cắt dán đồ dùng dụng cụ sản phẩm nghề thổ cẩm - Nặn sản phẩm nghề nông - HĐC: Góc tạo hình: Vẽ, nặn, cắt dán sản phẩm, đồ dùng của các nghề dịch vụ, phổ biến, giúp đỡ cộng đồng… phối hợp các NVL để làm đồ chơi và đặt tên cho những sản phẩmđó. |
Mục tiêu giáo dục | Nội dung giáo dục | Hoạt động giáo dục | Đ/c | |
TT | Mục tiêu | |||
1. Lĩnh vực phát triển thể chất | ||||
2 |
- Trẻ biết thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục: Hô hấp, tay, lườn, chân |
+ Hô hấp: Thổi bóng bay + Tay: Đưa 2 tay sang 2 bên kết hợp xoay cổ tay. + Lưng: Ngửa người ra sau kết hợp chân bước sang phải + Chân: Nhảy sang phải. |
- Hoạt động học + Hô hấp: Thổi bóng bay + Tay: Đưa 2 tay sang 2 bên kết hợp xoay cổ tay. + Lưng: Ngửa người ra sau kết hợp chân bước sang phải + Chân: Nhảy sang phải. |
|
5 | Trẻ biết kiểm soát vận động đi, chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh( đổi hướng ít nhất 3 lần) | - Đi, chạy thay đổi tốc độ hướng dích dắc theo hiệu lệnh | - HĐH: Đi, chạy thay đổi tốc độ hướng dích dắc theo hiệu lệnh - HĐC: Cáo và thỏ |
|
7 | Trẻ biết ném xa bằng 1 tay | - Ném xa bằng 1 tay |
- HĐH: Ném xa bằng 1 tay - HĐC: Chó sói xấu tính |
|
10 | Trẻ biết bò vòng qua 5 - 6 điểm dích dắc, cách nhau 1,5m theo đúng yêu cầu. | - Bò dích dắc qua 7 điểm |
- HĐH: Bò dích dắc qua 7 điểm - HĐ chơi: Ném bóng vào rổ |
|
14 | Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt trong xếp chồng 12-15 khối theo mẫu. |
- Lắp ráp | - HĐC: Góc xây dựng: Xây lắp ghép các kiểu nhà, xây trang trại, trồng cây xanh, cây hoa | |
18 | - Trẻ biết bật xa tối thiểu 50cm | - Bật xa 40 - 50cm | - HĐH: Bật xa 40 - 50cm - HĐC: Chuyền bóng qua đầu |
|
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức | ||||
a) Khám phá khoa học | ||||
49 | Trẻ có khả năng thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi. |
- Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề. | - HĐC: + Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sỹ, cô giáo + Làm đồ chơi theo chủ đề Nghề nghiệp bằng các nguyên vật liệu phế thải: rơm, len, lá cây, hột hạt.. |
|
b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán | ||||
52 | - Trẻ biết quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: bao nhiêu? đây là mấy?... | - Đếm trong phạm vi 8 và đếm theo khả năng. |
- HĐH: Củng cố các nhóm có số lượng trong phạm vi 8, nhận biết số 8. - HĐC: Chơi khám phá đọc số trong phạm vi 8 + Nhận biết các con số trong cuộc sống hàng ngày trong phạm vi 8 |
|
53 | - Trẻ thực hiện được đếm trên đối tượng trong phạm vi 8 và đếm theo khả năng | |||
55 | - Trẻ thực hiện được gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 8 và đếm. Trẻ thực hiện được tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 8 thành hai nhóm bằng các cách khác nhau |
- Gộp / tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm |
- HĐH: Tách gộp 1 nhóm có 8 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau - HĐ chơi: Tách gộp theo ý thích trong phạm vi 10 |
|
56 |
Trẻ có khả năng nhận biết các số từ 5 - 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. | - Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10 |
- HĐC: + Góc khám phá: xếp sản phẩm các nghề, đặt số tương ứng |
|
c) Khám phá xã hội |
||||
70 | Trẻ nói được đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề. Ví dụ: nói “Nghề nông làm ra lúa gạo, nghề xây dựng xây nên những ngôi nhà mới ...” | - Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương | - HĐH: + Trò chuyện về dụng cụ, sản phẩm nghề nông. Trò chuyện về cây lúa + Thiết kế ngôi nhà (5E) + Trò chuyện nghề truyền thống địa phương: thổ cẩm, đan nát. + Trò chuyện nghề phổ biến quen thuộc (bộ đội, bác sỹ) - HĐC: + Chơi người chăn nuôi giỏi + Người làm vườn + Xem tranh gọi tên dụng cụ các nghề + Chơi người đưa thư |
|
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ | ||||
74 |
Trẻ có khả năng hiểu nghĩa từ khái quát: Nghề nghiệp | - Hiểu các từ khái quát, từ trái nghĩa. - Trẻ hiểu 1 số từ mới liên quan đến: nghề nghiệp, |
HĐH: Trò chuyện hiểu các từ khái quát: Nghề truyền thống, Nghề nông, Nghề giúp đỡ cộng đồng, nghề xây dựng |
|
75 | Trẻ biết lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại. | - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. |
- HĐH: Nghe hiểu nội dung truyện Thần sắt Trê hiểu từ: Hoạnh họe, lưỡng lự, xấu xí |
|
76 | Trẻ có khả năng kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được. |
- Kể lại sự việc theo trình tự - Phát âm các tiếng có phụ âm đầu phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu |
- HĐH: Trò chuyện về ích lợi của nghề giúp đỡ cộng đồng: Ống nghe, kim tiêm, nhiệt kế.. | |
78 | Trẻ sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm,… phù hợp với ngữ cảnh. | - Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng - Đặt các câu hỏi: tại sao? như thế nào? làm bằng gì? |
- HĐH: Trò chuyện về hiểu biết của trẻ về các nghề trong xã hội: Nghề truyền thống địa phương, nghề dịch vụ, nghề xây dựng, nghề nông…. | |
80 | - Trẻ có khả năng đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao… | - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè. | - HĐH: Thơ: Ước mơ của tí Trẻ hiểu từ: “Thoải mái, thì thầm, phấn khởi” - Đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ - Ca dao: Cầy đồng đang buổi ban trưa - HĐC: Chơi làm anbum, chơi xem tranh về các ngề khác nhau |
|
84 | Trẻ có khả năng điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh. | - Chào hỏi bằng Tiếng Anh các câu đơn giản. |
- HĐH: Trẻ học tiếng anh, biết chào hỏi đơn giản bằng tiếng anh | |
85 | Trẻ biết chọn sách để “đọc” và xem. | - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau. - Giữ gìn, bảo vệ sách. |
- HĐC: Góc sách truyện: Xem và đọc các loại sách về chủ đề nghề nghiệp. |
|
87 | Trẻ biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách. | - Hướng đọc, viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới. - Phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách - Đọc ngắt nghỉ sau các dấu. |
- HĐC: Góc sách truyện: Biết giở lần lượt từng trang sách, biết đọc truyện theo tranh |
|
89 | - Nhận biết các chữ cái u, ư | - Nhận dạng các chữ cái u, ư | - HĐH: Làm quen chữ cái ư, ư, - HĐC: Chơi gạch chân chữ cái đã học trong bài thơ |
|
90 | - Trẻ có khả năng tô, đồ các nét chữ u, ư, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. | - Tập tô đồ các nét chữ u, ư |
- HĐH: Tập tô chữ cái u,ư - HĐC: Chơi tô màu nối các nét chữ |
|
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội | ||||
110 | Trẻ biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thoả thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn. | - Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn. | - HĐLĐ: Trẻ biết giúp đỡ bạn cùng khiêng bàn, cất ghế, thu dọn đồ chơi cùng bạn | |
117 |
Trẻ biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích. |
- Trấn tĩnh lại, hạn chế cảm xúc và những hành vi tiêu cực( như đánh bạn, cào cấu, cắn, gào khóc, quăng quật đồ chơi). Khi được người khác giải thích, an ủi chia sẻ. - Sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực( khó chịu, tức giận) của bản thân khi giao tiếp với bạn bè, người thân |
- HĐH: Trò chuyện để trẻ biết trấn tĩnh, kiềm chế cảm xúc như đánh bạn, cào cấu, gào khóc.. - HĐC: Chơi trò chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ + Chơi lắp ghép, xây dựng trang trại + Chơi ở góc thiên nhiên không bẻ cành hái hoa + Chơi phân nhóm đồ dùng các nghề |
|
118 | Trẻ sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn | - Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp - Sẵn sàng nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu |
- HĐH: Trò chuyện sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn hoặc gọi cô giáo khi cần sự trợ giúp |
|
119 | Trẻ nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác; |
- Mô tả được ảnh hưởng, hành động của mình đến tình cảm và hành động của người khác. - Giải thích được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây phản ứng như thế nào |
- HĐH: Trò chuyện với trẻ về những việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác như ăn kẹo cao su dính vào tóc bạn, phá đồ của bạn.. | |
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ | ||||
121 | Trẻ thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về mầu sắc, hình dáng, bố cục….) của các tác phẩm tạo hình. | - Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật. | - HĐ ngủ: Nghe các bài dân ca, bài hát ru - HĐC: Chơi ngoài trời: Cho trẻ trải nghiệm với nước, sự hòa tan của nước, quan sát cách làm đất, quan sát cách trồng cây rau cải, quan sát cây rau muống… |
|
122 | Trẻ biết chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp ) hát bài hát, bản nhạc: thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, thích nghe và kể chuyện. | - Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển). - Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc. |
- HĐH: Nghe hát: Lượn tròn lượn khéo, hạt gạo làng ta, đi cấy, xe chỉ luồn kim - HĐC: + Vũ điệu hóa đá + Vòng tròn tiết tấu + Nhảy theo nhạc và tranh ghế |
|
123 | Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... | - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. | - HĐH: Bộ gõ cơ thế Wennerman, Cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt, cháu hát về đảo xa, |
|
124 | Trẻ thực hiện vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa). | - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. | - HĐH: Vận động minh họa theo bài hát cháu hát về đảo xa | |
125 | Trẻ có khả năng phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. | - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm. - Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích. |
- HĐC: Góc tạo hình: trẻ cắt, xé dán tranh ảnh làm sách về các các nghề: sản xuất, xây dựng, các nghề phổ biến, nghề dịch vụ, nghề giúp đỡ cộng đồng bằng hột hạt, rơm vải vụn.. |
|
127 | Trẻ biết phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. |
- Phối hợp các kĩ năng nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. | HĐH - Cắt dán đồ dùng dụng cụ sản phẩm nghề thổ cẩm - Nặn sản phẩm nghề nông - Góc tạo hình: Vẽ, in, nặn, xé, cắt dán các tranh ảnh về các nghề khác nhau |
|
130 |
Trẻ có khả năng nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục. | Nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét và bố cục. | - HĐH: Trẻ tự nhận xét các sản phẩm mình làm ra | |
132 | Trẻ thực hiện được gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. | - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. | - HĐH: Hát vỗ tay theo TTC bài cháu yêu cô chú công nhân, lớn lên cháu lái máy cày | |
133 | Trẻ nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích. |
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình. |
HĐH - Cắt dán đồ dùng dụng cụ sản phẩm nghề thổ cẩm - Nặn sản phẩm nghề nông - HĐC: Góc tạo hình: Vẽ, nặn, cắt dán sản phẩm, đồ dùng của các nghề dịch vụ, phổ biến, giúp đỡ cộng đồng… phối hợp các NVL để làm đồ chơi và đặt tên cho những sản phẩmđó. |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn