Nội dung | Thời gian | Thứ 2 | Thứ 3 | ||
Đón trẻ |
80 - 90 phút | - Cô giáo thông thoáng phòng lớp học, đón trẻ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá - Trò chuyện với trẻ về nghề truyền thống địa phương, công việc, đồ dùng, |
|||
Thể dục sáng |
* Nội dung - Hô hấp: Hít vào thở ra - Tay: Co duỗi tay - Bụng; lườn: Cúi người về trước - Chân: Bật tại chỗ |
* Mục tiêu - Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm: Hô hấp, tay, chân, bụng - Trẻ có kỹ năng vận động - Trẻ có ý thức trong tập luyện * CB: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. |
|||
Hoạt động học | 20 – 25 phút |
Thể dục Ném xa bằng 1 tay - T/C: Mèo đuổi chuột |
KPXH Trò chuyện nghề làm ruộng |
||
HĐ chơi ngoài trời | 30 – 40 phút |
|
|||
Chơi, hoạt động ở các góc | 40 - 50 phút | * Nội dung: - GPV: Gia đình, bán hàng, bác sỹ - GXD: Xây nhà, lắp ghép chuồng chăn nuôi. - GTH: Lựa chọn và dán hình ảnh dụng cụ, công việc và sp các nghề - GHT: xem tranh, làm am bum các nghề - GÂN: hát các bài hát về các nghề. |
* Mục tiêu - Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản trong cuộc sống. - Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. - Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi..) - Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. |
||
Ăn trưa | 60 -70 phút | - Trò chuyện với trẻ về thực phẩm và các món ăn trong các bữa cơm gia đình: Trứng - Trò chuyện về sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật. |
|||
Ngủ trưa | 140 -150 p | - Sắp xếp gối và đắp chăn khi đi ngủ. |
|||
Ăn bữa phụ | 20 - 30 phút | - Trẻ có thói quen giữ vệ sinh ăn uống. - Có thói quen ăn xong xúc miệng. |
|||
Chơi, hoạt động theo ý thích | 70 - 80 phút | - Nhặt rác , bỏ rác đúng nơi quy định - Chơi theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- TCM: Thêm bớt vật gì - Chơi theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
||
Trả trẻ | 60 -0 phút | - Giờ trả trẻ cô cho trẻ vệ sinh cá nhân, chỉnh sửa - Nhắc trẻ chào cô, chào các bạn, chào bố mẹ | |||
Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 |
|||
nhân vào đúng nơi quy định, cô và trẻ cùng nhau làm tranh ảnh về chủ đề sản phẩm của nghề truyền thống địa phương.Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc mà trẻ thích |
|||||
* Tổ chức hoạt động - Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu đi, chuyển đội hình 3 hàng dọc theo tổ *Trọng động: Tập bài tập phát triển chung, mỗi động tác 2L X 8N *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng - Tập theo nhạc bài Cháu yêu cô chú công nhân |
|||||
Văn học Truyện: Bác Nông Dân |
Toán Tách gộp trong phạm vi 4 |
NDTT: DH: Anh nông dân NDKH:NH: Đi cấy TC: Hóa đá |
|||
Quan sát cây… chuột ……. sân, trên cát, đồ chơi ngoaì trời…. |
NDKH:NH: Cháu yêu cô thợ dệt. | ||||
* Chuẩn bị - Bộ đồ chơi gia đình, bán hàng - Các loại khối, hình, cây xanh, đồ chơi lắp ghép sỏi.. - Màu sáp, giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, keo dán - dụng cụ âm nhạc |
* Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ đọc thơ “Chơi bán hàng” trò chuyện về các góc và nội dung các góc chơi - Cô cho trẻ về góc chơi đã nhận, cho trẻ gài thẻ vào góc chơi, lấy đồ chơi ra chơi. Cô bao quát gợi ý gợi ý về sản phẩm góc TH vẽ, cắt dán đd, sản phẩm nghề truyền thống - Cô cho trẻ nx góc chơi, cô cho trẻ cùng thăm quan bộ sưu tập đồ dùng sp nghề xd tại góc tạo hình, cho trẻ giới thiệu, cô động viên trẻ,cho trẻ thu dọn đdđc. |
||||
rán, cá kho, thịt luộc, canh rau. | |||||
-Trẻ có thói quen, lễ phép khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. | |||||
- Có thói quen ăn xong xúc miệng. | |||||
- LQKTM: Tach gộp trong phạm vi 4 - Chơi theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- Thực hiện vở toán - Chơi theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- Ôn bài hát: Anh nông dân - Chơi theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
|||
quần áo gọn gàng |
|||||
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cho trẻ hát bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục. + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát nói về điều gì? + Để cơ thể khỏe mạnh các con cần ăn uống như thế nào? + Ngoài ăn uống đủ chất các con cần phải làm gì nữa? => Để cơ thể khỏe mạnh ngoài ăn uống đủ chất chúng mình cần phải tập thể dục thường xuyên đấy. Bây giờ cô và các con cùng nhau tập thể dục nhé. 2. Khởi động - Cho trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh của cô: Đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường. Chuyển đội hình 3 hàng ngang theo tổ. 3. Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Tay: Co duỗi tay - Lưng, bụng: Cúi người về trước - Chân: Bật tại chỗ b. Vận động cơ bản - Giới thiệu tên bài: Ném xa bằng 1 tay - Cô làm mẫu: 2 lần + Lần 1: làm mẫu trọn vẹn + Lần 2: làm mẫu kết hợp phân tích động tác: Cô đứng trước vạch xuất, cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng với phía chân sau, khi có hiệu ném thì người hơi ngả về phía sau cô đưa túi cát từ trước ra sau rồi đưa lên ngang tầm mắt và dùng sức mạnh của tay ném mạnh về phía trước, khi ném chú ý đưa thẳng tay, trọng lực dồn vào chân trước. + Lần 3: Cho 2 trẻ khá lên thực hiện - Cho trẻ thực hiện + Cho lần lượt 2 ở 2 hàng lên thực hiện đến hết số trẻ. - Quá trình trẻ thực hiện cô giáo bao quát sửa sai - Củng cố: Cô giáo cho 2 bạn khá lên tập. - Hỏi lại tên bài vừa tập c. Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ chơi. 4. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng. 5. Kết thúc - Cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi |
- Nào chúng ta cùng tập thể dục. 1- 2 trả lời - Ăn uống đủ chất - Tập thể dục - Trẻ chú ý - Trẻ đi theo yêu cầu của cô. - 4 lần 8 nhịp - 3 lần 8 nhịp + - 3 lần 8 nhịp + - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ tập - Trẻ chơi 2-3 lần. - Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng. |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở . - Cho trẻ hát bài: “Lớn lên cháu lái máy cày” + Các con vừa bài hát gì ? + Bài hát nói về điều gì ? =>Trong xã hội có rất nhiều nghề : Thợ may, công an, xây dựng... mỗi nghề đều lầm 1 công việc khác nhau…nhưng nghề nào cũng rất có ích cho xã hội. Hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu về nghề làm ruộng nhé. 2. Trò chuyện về nghề làm ruộng - Cô xuất hiện tranh bát cơm + Cô có bức tranh gì? + Để có được bát cơm chúng ta ăn hàng ngày là nhờ ai? + Bác nông dân đã làm những công việc gì để làm ra hạt gạo - Cho trẻ xem tranh về quy trình từ khi cày ruộng, ngâm giống, gieo cấy, chăm sóc, làm cỏ, gặt lúa, phơi thóc đến sát thóc để được hạt gạo. + Con thấy công việc của bác nông dân như thế nào? - Cho trẻ làm một số hành động mô phỏng công việc của bác nông dân. => Để có được hạt gạo thì người làm ruộng phải rất vất vả làm rất nhiều công đoạn từ việc cầy ruộng làm đất, ngâm mạ, gieo mạ, cấy lúa, làm cỏ chăm sóc bón phân, phun thuốc trừ sâu đến khi lúa chín thì gặt lúa, phơi tóc, sát thóc…thì mới ra được hạt gạo trắng thơm cho chúng ta nấu thành cơm đấy vì vậy chúng ta phải biết quí trọng hạt gạo, biết ơn bác nông dân, không làm rơi vãi cơm khi ăn nhé! + Để dùng phục vụ cho việc làm ruộng thì các bác nông dân phải dùng đến những đồ dùng gì ? - Cho trẻ quan sát hình ảnh đồ dùng của nghề làm ruộng, kết hợp trò chuyện cùng trẻ + Đây là cái gì được làm bằng gì ? dùng để làm gì + Ngoài những đồ dùng này con biết những đồ dùng nào nữa ? => Khi làm ruộng các bác nông dân phải dùng nhiều loại đồ dùng như: Cuốc, cày, liềm, chang, xẻng, bình phun và hiện nay còn có máy móc hỗ trợ như máy cày, máy gặt, máy cấy, máy phun để làm ruộng được nhanh hơn, năng xuất hơn và hỗ trợ cho người làm ruộng đỡ vất vả hơn 3. Trò chơi: Thi cấy - Giới thiệu trò chơi: Thi cấy - Cách chơi: Mời 3 đội lên chơi mỗi đội 6 trẻ trong thời gian một hồi trống cùng thi đua xem đội nào cấy được nhiều lúa nhất đội đó thắng cuộc - Trẻ chơi cô bao quát hướng dẫn trẻ. - Cô cùng cả lớp nhận xét kết quả chơi 4. Kết thúc Cho trẻ nghe bài hát: “Hạt gạo làng ta” và cho trẻ ra chơi |
- Trẻ hát - Lớn lên cháu lái máy cày - Trẻ lắng nghe - Bát cơm - Bác nông dân - 1 (2) trẻ kể - Trẻ quan sát - Rất vất vả - Trẻ làm cùng cô - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý xem - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ ra chơi |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cho cả lớp hát bài “ Tía má em” + Trong bài hát nói về ai vậy con? + Tía em là gì? Còn mẹ làm gì? - Nghề nông làm việc từ rất sớm, khi trời vừa hừng sáng là các bác nông dân đã vác cuốc, dắt trâu ra đồng đi cày + Các con thấy nghề nông như thế nào? + Các con có muốn biết bác nông dân ra đồng làm việc ntn không? - Các con hãy lắng nghe cô kể chuyện về bác nông dân nhé! 2. Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Lần 1: Cô kể chuyện diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ + Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có ai? - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện “Bác nông dân” đấy. Để hiểu rõ hơn về nội dung của câu chuyện này thì các con hãy lắng nghe cô kể lại câu chuyện này 1 lần nữa kết hợp với tranh minh hoạ nhé. - Lần 2: Kể kết hợp hình ảnh minh hoạ câu chuyện. => Câu chuyện nói về công việc từ sáng sớm các bác nông dân đã ra đồng gặt lúa, những hạt lúa mẩy vàng óng và các bác có một mùa bội thu. 3. Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn + Bác nông dân ra đồng từ lúc nào? + Bác nông dân ra đồng làm gì? + Bác nông dân gặt lúa như thế nào? + Bác nông dân gặt lúa, con nhìn thấy những giọt mồ hôi như thế nào? => Từ sáng sáng sớm, bác nông dân đã phải ra cánh đồng để gặt lúa. Bác gặt lúa rất nhanh, mặt trời thì nắng gắt nên nưng áo bác ướt đẫm mồ hôi đấy. Trích dẫn “Từ sáng sớm, trên cánh đồng lúa chín vàng, các bác nông dân thoăn thoắt đưa liềm xén ngang từng khóm lúa. Mặt trời càng lên cao, mọi người càng gặt nhanh tay, mồ hôi nhỏ giọt và ướt đầm lưng áo” + Bác nông dân nhìn thấy cánh đồng lúa như thế nào? + Thái độ bác nông dân khi thấy cánh đồng lúa “Mẩy, vàng óng”? + Vì sao bác nông dân lại vui mừng như vậy => Nhìn thấy cánh đồng lúa chín vàng óng mà bác nông dân rất vui vì bõ công bác chăm bón bao ngày. Trích dẫn: “Nhìn những lượm lúa mẩy vàng óng các bác nông dân rất vui vì đã bỏ công chăm sóc để có một vụ mùa bội thu” Giải thích: “Bội thu”: Là mùa màng thu được rất nhiều thóc - Cho trẻ nhắc lại từ “Bội thu” *Giáo dục trẻ lòng biết ơn, kính trọng các bác nông dân 4. Trò chơi: Thi tài cùng nhà nông - Giới thiệu tên TC: Các bác nông dân đã gặt lúa xong rồi, chúng mình cùng mang lúa về giúp bác 1 tay qua trò chơi “Thi tài cùng nhà nông”nhé! - Giới thiệu cách chơi: Cô chia lớp làm 3 đội, cho trẻ chơi “ đi qua cầu- mang lúa về nhà” đội nào mang nhiều bó lúa hơn là đội thắng cuộc - Cho trẻ chơi - Cô nhận xét, động viên trẻ. 5. Kết thúc - Cô nhận xét cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu nhẹ nhàng và cho trẻ ra ngoài |
- Trẻ hát - Tía, má - Tía, má em đi cày - Lắng nghe Trẻ trả lời Dạ muốn - Trẻ lắng nghe - Bác nông dân - Bác nông dân - Lắng nghe - Từ sáng sớm - Để gặt lúa - Nhanh thuăn thoắt - Mồ hôi nhỏ giọt - Lắng nghe - Mẩy, vàng óng - Bác nông dân rất vui - Vì đã bõ công bác chăm bón - Lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ ra chơi |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cho trẻ hát bài “Tía má em” + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát nói về điều gì? => Bài hát nói về nghề nghiệp của bố mẹ bạn nhỏ làm nông dân đấy. Hôm nay cô con mình cùng nhau đi học bài Tách gộp trong phạm vi 4 2. Ôn đếm đến 4, nhận biết nhóm 4 đối tượng - Cho trẻ quan sát đồ dùng của bác nông dân.... yêu cầu trẻ nói tên, đếm số lượng - Cô cho 2 trẻ lên chỉ, trẻ chỉ được nói cô cho cả lớp đếm và kiểm tra lại. 3. Dạy trẻ tách gộp nhóm đối tượng có số lượng 4 + Cô cho 4 cái cuốc tách ra 2 vòng tròn hỏi mỗi vòng tròn có mấy cái cuốc? => Để biết được khi tách nhóm đối tượng là 4 ra làm 2 phần thì có mấy cách tách và tách như thế nào cô con mình cùng học qua giờ học này nhé! * Cho trẻ chia theo yêu cầu + Cô hỏi trẻ cô có gì ? + Có mấy viên sỏi ? - Cô cùng trẻ đếm - Cô chia 4 viên sỏi và cho trẻ chia cùng cô + Tay trái cầm 2 viên sỏi, thì tay phải có mấy viên? + Tay phải có 2 viên thì tay trái có mấy viên? - Cô yêu cầu cho trẻ chia và hỏi trẻ. + Cô gộp vào một tay thì có mấy viên sỏi ? + Cô chia tay phải có 1 viên sỏi thì tay trái có mấy viên + Khi gộp 2 tay lại thì có tất cả mấy viên sỏi? - Cô chia cùng trẻ 2-3 lần + Vậy với 4 viên sỏi thì có mấy cách tách? + Đó là những cách nào? * Chia theo ý thích - Chúng mình hãy chia theo ý thích của chúng mình + Con chia như thế nào ? + 1 phần có mấy viên, phần còn lại có mấy viên? 4. Luyện tập - Cô cho trẻ giải câu đố + Cô có 4 cái kẹo cô cho cô Thắm 2 cái kẹo hỏi cô có mấy cái kẹo? + Cô có 4 quả táo cô ăn 1 quả vậy cô còn mấy quả? + Bạn Hân có 4 cái kẹo bạn cho cho bạn Khang 2 cái kẹo hỏi bạn Hân còn mấy cái kẹo? * Trò chơi: Kết bạn - Cô giới thiệu tên trò chơi: Kết bạn - Cô nêu cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lênh “Kết 4 bạn” thì trẻ sẽ tìm 4 bạn để kết, khi cô bảo “tách bạn 1 bên 1 một bên 3”...thì trẻ sẽ tách theo yêu cầu của cô. - Tổ chức cho trẻ chơi - Động viên khuyến khích trẻ 5 Kết thúc - Cho trẻ nhẹ nhàng ra chơi |
- Cả lớp hát 1 lần - Trẻ nói - Về chú công nhân - Trẻ lắng nghe - 4 cái cuốc - 4 cái liềm - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Có viên sỏi - Có 4 viên sỏi - Trẻ đém - 2 viên - 2 viên - Có 4 viên sỏi - Có 3 viên - Trẻ đếm - Trẻ chia cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ chia theo ý thích - Trẻ trả lời - Có 2 cái kẹo - Cô có 3 quả - Có 2 cái - Lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ ra chơi |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1.Gợi mở - Cô cho trẻ mở hộp quà + Hộp quà có gì + Ngoài hạt gạo ra sản sản phẩm của nghề nông là gì? + Để có được những sản phẩm đó các bác nông dân đã làm những công việc gì? => Các bác nông dân lao động vất vả để làm ra hạt thóc hạt gạo và có một bài hát nói về bác nông dân, các con hãy cùng hát bài hát “Bác nông dân” của nhạc sỹ Trần Anh Tuấn nhé! 2. Dạy hát: Bác nông dân - Cô hát mẫu - Lần 1: Cô hát trọn vẹn cả bài. => Bài hát nói về công việc của bác nông dân, nhờ bác mà chúng ta có đủ cơm ăn, dù cho mưa gió bác vẫn suốt ngày vui tươi đấy! - Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc + Cô vừa hát bài gì? Của nhạc sỹ nào sáng tác? - Cho cả lớp hát cùng cô - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Cả lớp hát - Cô động viên, khuyến khích trẻ 3. Nghe hát “Đi cấy” - Giới thiệu bài hát: Chúng mình vừa được cùng cô hát bài “Bác nông dân” rồi, cô sẽ hát tặng các con 1 bài hát đó là bài hát “Đi cấy" dân ca Thanh Hóa nhé - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe => Bài hát nói về công việc đi cấy của các cô nông dân vào những đêm trăng sáng, tuy vất vả nhưng vẫn vui tươi - Lần 2: Cô hát vận động minh họa - Lần 3: Cô cho trẻ nghe nhạc và hưởng ứng cùng cô 4. Trò chơi : Hóa đá - Cô giới thiệu tên trò chơi: Hóa đá - Cô cho cả lớp nhắc lại cách chơi cùng cô - Cô cho 1 nhóm trẻ chơi mẫu - Cô cho cả lớp chơi + Các con vừa chơi trò chơi gì? - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ 5. Kết thúc - Cô cho trẻ ra chơi |
- Trẻ mở hộp quà - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Cả lớp hát 3---4 lần - Mỗi tổ 1 lần - Trẻ hát 2-3 nhóm - 1 lần - Chú ý nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô - Trẻ lắng nghe. - 1 lần - Chú ý quan sát - 3-4 lần - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Trẻ ra chơi |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn