Thứ hoạt động | Thời gian | Thứ 2 | Thứ 3 | ||
Đón trẻ | 50 – 60 phút | - Cô đón trẻ vào lớp, cô ân cần vỗ về trẻ để trẻ nín, dạy trẻ chào cô, - Cho trẻ chơi tự do. Điểm danh |
|||
Tắm nắng Thể dục sáng | * Nội dung: - Hô hấp: Hít vào thở ra - Tay: Đưa ra phía trước - Lưng, bụng: Vặn người sang 2 bên - Chân: Ngồi xuống đứng lên |
* Mục tiêu: - Trẻ biết tập theo cô các động tác đơn giản trong bài thể dục: Hít thở, tay, lưng/bụng và chân - Trẻ có kỹ năng tập các động tác theo cô - Trẻ có ý thức tham gia tập luyện *Chuẩn bị: Trẻ thoải mái gọn gàng. Sân tập bằng phẳng |
|||
Chơi – tập | Chơi tập có chủ định | 40 – 50 phút | Phát triển vận động Đi theo đường ngoằn nghèo Trò chơi: Mèo và chim sẻ |
Hoạt động nhận biết Ngày tết quê em |
|
Dạo chơi ngoài trời | 30 – 35 phút | - Dạo chơi ngoài trời; Trải nghiệm lau lá cây… - Trò chơi vận động: Chi chi chành chành, Mèo và chim sẻ, gieo - Chơi tự do: Chơi với lá, phấn, vòng, hột hạt, xâu luồn dây, vặn |
|||
Chơi – tập ở các khu vực chơi | 30 – 35 phút | * Nội dung: - Góc phân vai: Bế em, nấu ăn, ru em ngủ - Góc vận động: Chơi với ô tô, bóng - Góc hoạt động với đồ vật: xếp mâm ngũ quả - Góc sách: Xem tranh ảnh về chủ đề, di màu mâm ngũ quả |
* Mục tiêu: - Trẻ biết các nhóm chơi, biết vào vai chơi, bế em, cho em ăn, ru em ngủ, nấu ăn dưới sự hướng dẫn của cô, biết bật vào vòng, lăn bóng, xếp mâm ngũ quả, mở sách, di màu hoa…. - Trẻ biết được các thao tác vai.. - Trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi… |
||
Ăn chính | 50 – 60 phút | - Cho trẻ đi rửa tay cho trẻ kê ghế vào bàn ngồi ăn, cô cùng trẻ gọi Rơi vãi cơm, ăn xong cho trẻ cầm cốc uống nước xúc miệng |
|||
Ngủ | 140 -150 Phút |
- Trẻ thực hiện ngủ trưa tại trường theo chế độ sinh hoạt. Trẻ tập | |||
Ăn phụ | 20 – 30 phút | -Trẻ thích nghi với chế độ ăn, ăn được các loại thức ăn khác nhau | |||
Chơi – tập | 50 – 60 phút | - LQKTM: Ngày tết quê em - Chơi ở các góc theo ý thích |
- Trò chơi mới: Hình dạng và màu sắc các hạt - Chắp ghép hình, xếp chồng |
||
Ăn chính | 50- 60 Phút |
- Cô cho trẻ kê ghế vào bàn ăn, rửa tay trước khi ăn, dạy Trẻ tự xúc | |||
Trả trẻ | 50 – 60 phút | Trao đổi thông tin của trẻ trong ngày với phụ huynh | |||
Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 |
Chào bố mẹ cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích. Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày tết vui vẻ -TCTV: Bánh kẹo, hoa đào, hoa ban, mâm ngũ quả, ngày tết … |
||
* Tổ chức hoạt động 1.Khởi động: Đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi nhanh, đi thường, dừng lại đứng thành vòng tròn. 2. Trọng động: Tập mỗi động tác 3-4 lần. 3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng VĐTN: Sắp đến tết rồi |
||
Chơi tập có chủ định Thơ: Tết là bạn nhỏ |
Hoạt động với đồ vật Nặn bánh chưng bánh dày |
Âm nhạc NDTT: NH “Mùa xuân ơi” NDKH: TCVĐ: Tai ai tinh |
Hạt, nu na nu nống, dung dăng dung dẻ..... Nút chai, đồ chơi ngoài trời…. |
||
* Chuẩn bị - Đồ chơi Búp bê, đồ chơi nấu ăn, giường, chăn, gối - Đồ chơi vòng, ô tô - Hoa quả nhựa… - Sách tranh ảnh về chủ đề ngày tết vui vẻ |
* Tổ chức hoạt động `Trước khi chơi: Cô cùng trẻ đi xung quanh lớp xem các góc chơi có những góc chơi gì, cô giới thiệu các góc chơi và chơi như thế nào với những đồ chơi đó. Cô hướng dẫn trẻ về góc chơi `Quá trình chơi: Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ, cô nhập vai cùng trẻ * Nhận xét: Cô đến từng góc, nhận xét và hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. |
|
Tên các món ăn ở trường, trẻ tập xúc cơm ăn, cầm thìa bằng tay phải, ăn gọn gàng, không làm | ||
Đi vệ sinh, lấy gối xếp vào chỗ ngủ và cất gối sau khi ngủ dạy đúng nơi quy định | ||
Trẻ làm được 1 số việc với sự giúp đỡ của người lớn: xúc cơm, lấy nước uống. |
||
- ÔKTC Thơ: Tết là bạn nhỏ - Chơi ở các góc theo ý thích |
- Ôn: PTVĐ: Đi theo đường ngoằn nghèo - Cho trẻ xem sách, tranh ảnh về ngày tết vui vẻ |
Nghe các bài hát về chủ đề nhánh: Ngày tết vui vẻ - T/C: Bắt bướm - Chơi ở các góc theo ý thích |
Cơm, cô cùng trẻ gọi tên món ăn, trẻ tập xúc cơm ăn, cầm thìa bằng tay phải, ăn gọn gàng, |
||
Hướng dẫn trẻ chào tạm biệt, lấy ba lô, cho trẻ nói từ: Chào cô, chào bố mẹ, các bạn con về |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô giới thiệu bài vận động “Tập thể dục buổi sáng” - Chúng mình vừa vận động bài gì? + Tập luyện thể dục để làm gì? =>Tập luyện thể dục buổi sáng giúp cơ thể khỏe mạnh, ngoài ra còn các tập thể dục giúp chúng mình khéo léo nhanh nhẹn hơn. Hôm nay cô con mình cùng tập bài thể dục “Đi theo đường ngoằn nghèo”. 2. Khởi động - Cho trẻ đi theo nhạc - Cô cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường -> đi nhanh -> Chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> đi nhanh -> đi thường, cho trẻ đứng vòng tròn. 3. Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Tay: Đưa ra phía trước - Lườn: Vặn người sang 2 bên - Chân: Ngồi xuống, đứng lên b.Vận động cơ bản:“Đi theo đường ngoằn nghèo ” * Cô tập mẫu - Lần 1: Cô tập hoàn chỉnh động tác - Lần 2: Cô tập kết hợp phân tích động tác + TTCB: Đứng trước vạch khi có hiệu lệnh “Đi” cô đi theo đường ngoằn nghèo không dẫm lên vạch, khi đai theo đường ngoằn nghèo đầu không cúi và không đi chệch ra ngoài, cô đi hết đường ngoằn nghèo cô về về cuối hàng đứng. * Trẻ thực hiện - Cô mời 1 trẻ nhanh nhẹn lên tập trước. - Lần lượt cho 2 trẻ tập một đến hết; cô bao quát, động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ - Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài c. Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ - Cô và trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi; cô cùng trẻ chơi 3- 4 lần - Cô bao quát hướng dẫn và động viên trẻ kịp thời. - Cô hỏi trẻ tên trò chơi 4. Hồi tĩnh - Các chú chim sẻ đã rất nhanh khi chơi trò chơi rồi, đến giờ các chú chim về tổ chúng mình cùng nhau làm chim mẹ chim con ra ngoài nào 5. Kết thúc - Cho trẻ chuyển hoạt động |
- Trẻ hát và vận động - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý nghe - Trẻ đi, chạy theo cô - Tập 4 x 2 nhịp - Tập 3 x 2 nhịp - Tập 4 x 2 nhịp - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát và lắng nghe - 1 trẻ lên tập - Trẻ tập - Trẻ lắng nghe - Cả lớp chơi cùng cô - Trẻ nhắc lại - Trẻ đi lại nhẹ nhàng - Trẻ chuyển hoạt động |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cho cả lớp đọc bài thơ "Đi chợ tết" + Cô con mình vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói về điều gì? => Bài thơ nói các bạn nhỏ đi chợ tết và xem trong ngày tết có những hoạt động nào nhé. 2. Nhận biết ngày tết + Các con thấy lớp mình hôm nay trang trí như thế nào? + Ở nhà con và bố mẹ đã chuẩn bị gì để đón tết? + Cô đưa tranh gia đình đang chuẩn bị đón tết ra cho trẻ quan sát và hỏi? + Trong tranh có những ai? Mọi người đang làm gì? + Vì sao lại làm những công việc đó? - Cô cho trẻ choi trốn cô và cho trẻ xem tranh về ngày tết và hỏi trẻ: + Tranh vẽ về gì? Vì sao cháu biết đây là tranh vẽ ngày tết? + Tết nguyên đán là ngày mấy tháng mấy âm lịch? + Ngày tết có bánh gì truyền thống để cúng tổ tiên. - Cô nói: Dân tộc Việt Nam ta lấy ngày mồng một tháng một âm lịch làm ngày tết nguyên đán. Hàng năm cứ vào ngày mồng một tháng một là mọi người lại nô nức đón mừng năm mới và xem đó là ngày tết cổ truyền của dân tộc. - Ngày tết có bạn nào về thăm ông bà không? Ngày tết mọi người thường về quê thăm gia đình con cháu đi làm ăn xa cũng tụ tập về gia đình để đón năm mới. Năm mới mỗi chúng ta được thêm 1 tuổi. Nhưng khi đi chúc tết các cháu phải đi về bên tay gì? Ngồi xe máy phải làm gì? Vì sao? *Lớp mình cùng hát và minh hoạ động tác theo lời bài hát “Sắp đến tết rồi”. - Mùa xuân đến rồi chúng ta đều vui mừng đón chào năm mới. Cô chúc các con chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. + Ngày tết gia đình các cháu có những loại hoa quả, bánh mứt gì? + Theo phong tục thì mọi người đến nhà người thân, bạn bè để chúc gì? + Các cháu có cùng cha mẹ đi chúc tết ai không ? + Đi chúc tết nhận được tiền lì xì các cháu phải nói gì? + Tết đến các cháu có vui không? Chúng ta cùng vui hát về ngày tết nhé! 3. Kết thúc - Cô nhận xét và cho trẻ ra chơi. |
- Cả lớp đọc 1 lần - Đi chợ tết - Chú ý nghe - Cành đào - Ông bà, bố mẹ dọn nhà cửa - Để đón tết - Tranh tết - Ngày 1/1 - Bánh trưng, bánh dày - Chú ý nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ hát và vận động theo cô - Trẻ kể - Chúc tết - Trẻ trả lời - Cảm ơn - Trẻ trả lời -Ra chơi |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Bây giờ cô và các con cùng hát bài hát “ Sắp đến tết rồi” thật hay để tặng các cô nhé + Bài hát nói về gì nhỉ? + Bài hát nói về ngày gì? - Các con ạ, Có một nhà thơ sáng tác ra bài thơ rất hay nói về ngày tết bây giờ các con lắng nghe cô đọc bài thơ: Tết là bạn nhỏ. 2. Cô đọc thơ - Cô đọc lần 1: diễn cảm - Cô vừa đọc bài thơ tết và bạn nhỏ bài thơ nói về tết như một bạn nhoe thích đi la cà ai ai cũng mong đợi ngày tết. - Cô đọc lần 2: kết hợp hình ảnh minh họa 3. Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói đến ngày gì? + Tết là gì nào? + Tết đến mọi người được đi đâu? + Đã làm mọi người mong gì? ... Trích dẫn: Tết cũng là bạn nhỏ Nên thích đi la cà Làm mọi người mong đợi Nhanh chân nào Tết ơi! + Giáo dục trẻ biết yêu quý tết cổ truyền - Cô đọc lại bài thơ 1 lần nữa. 4. Dạy trẻ đọc thơ - Bây giờ cô và các con cùng nhau đọc thật hay bài thơ này nhé - Cả lớp đọc 3 -4 lần - Thi đua giữa các tổ, nhóm trẻ đọc - Cá nhân trẻ đọc. - Cả lớp đọc lại 1 lần. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 5. Kết thúc - Cô và trẻ hát ra vườn hoa và đi ra ngoài |
- Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời. - Ngày tết - Bạn nhỏ - Đi la cà - Mong đợi - Lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ đọc dưới các hình thức - Trẻ ra ngoài |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cùng trẻ đi dạo ngắm cây đào + Hoa đào tượng trưng cho ngày gì? + Sắp đến tết rồi cô có 1 nóm quà tặng chúng mình chúng mình sẽ cùng khám phá nhé 2. Quan sát mẫu - Cho trẻ mở quà và hỏi trẻ + Các con ơi trong hộp qùa có gì đây? - Bánh trưng hình gì? - Và cô còn có bánh gì đây? - Bánh dầy có hình gì? Các con có muốn nặn chiếc bánh trưng và bánh dầy này không? - Hôm nay cô con mình sẽ nặn bánh trưng ,bánh dầy này nhé! 3. Cô nặn mẫu - Bây giờ muốn nặn được chiếc bánh đẹp thì các con hãy nhìn lên xem cô làm mẫu trước nhé. - Cô làm mẫu lần: 2 tay cô cầm đất nặn nhào cho mềm đất sau đó cô chia đất làm 2 phần và cô đặt đất suống bàn và nặn bánh trưng làm sao 4 góc đều bằng nhau sau đó cô nặn bánh dầy hình tròn . - Vậy là cô nặn song bánh gì đây? 4. Trẻ thực hiện - Cô phát cho trẻ 1 rổ đất nặn và bảng - Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát và hướng dẫn những trẻ chưa làm được và nhắc nhở tư thế ngồi, cách nặn . + Trẻ nặn cô đi đến hởi trẻ con đang làm gì ? con nặn gì? con nặn như thế nào? - Trẻ nặn cô động viên khuyến khích trẻ. - Cô cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bầy 5. Nhận xét - Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm: - Cô mời trẻ đứng lên nhận xét sản phẩm của các bạn.và giới thiệu sản phẩm của mình. - Cô nhận xét trẻ , cô nhắc trẻ nào chưa biết làm hoặc làm chậm để lần sau trẻ cố gắng. 6. Kết thúc - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển sang hoạt động khác. |
- Trẻ hát - Ngày tết - Chú ý nghe - Bánh trưng - Hình vuông - Bánh dầy - Hình tròn - Chú ý quan sát và nghe cô hướng dẫn. - Trẻ về chỗ thực hiện - Trẻ nặn và trả lời - Trẻ nhận xét bài của mình và của bạn - Trẻ dọn đồ |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cho trẻ xem tranh về mùa xuân (Tranh hoa đào, bánh chưng, đi chợ tết...) + Hoa đào thường có vào mùa nào trong năm? + Hoa đào nở cho ta biết điều gì? => Hoa đào nở cho ta biết là mùa xuân đã đến với bao vẻ đẹp và niềm vui, mời các con cùng lắng nghe bài hát: “Mùa xuân ơi” 2. Nghe hát “Mùa xuân ơi” - Cô hát cho trẻ nghe 3 lần, hát diễn cảm thể hiện tình cảm của bài hát. - Lần 1: Hát kết hợp với nhạc - Lần 2: Cô khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô. - Cô cho trẻ hưởng ứng theo lời bài hát trong clip 1-2 lần. - Cô cho trẻ xem video bài hát. + Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì? 3. TCVĐ: Tai ai tinh - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ chơi - Cô nhận xét giờ chơi - Cô hỏi lại trẻ tên bài hát. 4. Kết thúc - Cho trẻ chuyển sang hoạt động khác |
- Trẻ xem tranh - Mùa xuân - Tết sắp đến - Chú ý nghe - Nghe cô hát - 2-3 lần - Trẻ hưởng ứng - 1 lần - Cả lớp chú ý nghe - Chú ý nghe - Trẻ cơ trò chơi - Trẻ trả lời - Trẻ ra chơi |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn