Thứ hoạt động | Thời gian | Thứ 2 | Thứ 3 | ||
Đón trẻ | 50 – 60 phút | - Cô đón trẻ vào lớp, cô ân cần vỗ về trẻ để trẻ nín, dạy trẻ chào cô, - Cho trẻ chơi tự do. Điểm danh |
|||
Tắm nắng Thể dục sáng | * Nội dung: - Hô hấp: Gà gáy - Tay: Đưa ra phía trước - Lưng bụng: Cúi người về phía trước. - Chân: Ngồi xuống đứng lên |
* Mục tiêu: - Trẻ biết tập theo cô các động tác đơn giản trong bài thể dục: Hít thở, tay, lưng/bụng và chân - Trẻ có kỹ năng tập các động tác theo cô - Trẻ có ý thức tham gia tập luyện *Chuẩn bị: Trẻ thoải mái gọn gàng. Sân tập bằng phẳng |
|||
Chơi – tập | Chơi tập có chủ định | 40 – 50 phút | Phát triển vận động Chạy theo hướng thẳng TC: Con bọ dừa |
Hoạt động nhận biết Nhận biết một số bộ phận trên cơ thể bé |
|
Dạo chơi ngoài trời | 30 – 35 phút | - Dạo chơi ngoài trời, trải nghiệm tuốt rau ngót, cây hoa giấy - Trò chơi vận động: Gieo hạt, lộn cầu vồng, chi chi chành chành - Chơi tự do: Chơi hột hạt, lá cây, chơi với vòng, chơi thổi bong |
|||
Chơi – tập ở các khu vực chơi | 30 – 35 phút | * Nội dung: - Góc phân vai: Bế em, cho em ăn, bác sỹ - Góc vận động: Chơi với vòng,ô tô - Góc hoạt động với đồ vật: Xâu vòng - Góc sách: Xem tranh về bạn trai, bạn gái, cơ thể bé |
* Mục tiêu: - Trẻ biết các nhóm chơi, biết vào vai chơi bác sỹ khám bệnh, bế em, cho em ăn dưới sự hướng dẫn của cô, biết bật vào vòng, xâu vòng, mở sách…. - Trẻ biết được các thao tác vai,.. - Trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi, sách vở… |
||
Ăn chính | 50 - 60 phút | - Cho trẻ đi rửa tay cho trẻ kê ghế vào bàn ngồi ăn, cô cùng trẻ gọi Rơi vãi cơm, ăn xong cho trẻ cầm cốc uống nước xúc miệng |
|||
Ngủ | 140 -150 Phút |
- Trẻ thực hiện ngủ trưa tại trường theo chế độ sinh hoạt. Trẻ tập | |||
Ăn phụ | 20 - 30 phút | - Trẻ thích nghi với chế độ ăn, ăn được các loại thức ăn khác nhau | |||
Chơi – tập | 50 - 60 phút | - Dạy trẻ vệ sinh cá nhân; Đội mũ, đi dép, đeo khẩu trang, đeo ba lo - Chơi ở các góc theo ý thích |
- Trò chơi mới: Lăn bóng - LQKTM: Thơ miệng xinh |
||
Ăn chính | 50- 60 Phút |
- Cô cho trẻ kê ghế vào bàn ăn, rửa tay trước khi ăn, dạy Trẻ tự xúc | |||
Trả trẻ | 50 - 60 phút | Trao đổi thông tin của trẻ trong ngày với phụ huynh, dạy trẻ chào | |||
Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 |
Chào bố mẹ cho trẻ chơi với đồ chơi. Cho trẻ xem tranh về cơ thể bé …. |
||
* Tổ chức hoạt động 1.Khởi động: Đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi nhanh, đi thường, dừng lại 2. Trọng động: Tập mỗi động tác 3-4 lần. 3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng VĐTN: Ồ sao bé không lắc |
||
Chơi- tập có chủ định Thơ: Miệng xinh |
Hoạt động với đồ vật Xâu vòng màu xanh |
Chơi - tập có CĐ: Âm nhạc NDTT: NH: Cái mũi NDKH: VĐTN:Tập tầm vông |
Trải nghiệm tẽ ngô, nhặt hạt đỗ... Con bọ dừa, dung dăng dung dẻ, bóng tròn to.... Bóng xà phòng, …. |
||
* Chuẩn bị - Đồ chơi Búp bê, giường - Đồ chơi vòng, ô tô - Hạt vòng, dây xâu - Sách tranh về chủ đề |
* Tổ chức hoạt động `Trước khi chơi: Cô cùng trẻ đi xung quanh lớp xem các góc chơi có những góc chơi gì, cô giới thiệu các góc chơi và chơi như thế nào với những đồ chơi đó. Cô hướng dẫn trẻ về góc chơi ` Quá trình chơi: cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ, cô nhập vai cùng trẻ * Nhận xét: Cô đến từng góc, nhận xét và hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. |
|
Tên các món ăn ở trường, trẻ tập xúc cơm ăn, cầm thìa bằng tay phải, ăn gọn gàng, không làm | ||
Đi vệ sinh, lấy gối xếp vào chỗ ngủvà cất gối sau khi ngủ dạy đúng nơi quy định | ||
Trẻ làm được 1 số việc với sự giúp đỡ của người lớn: xúc cơm, lấy nước uống. |
||
- ÔKTCL: Thơ cái lưỡi - Chơi ở các góc theo ý thích |
- Ôn: PTVĐ: Chạy theo hướng thẳng - Chơi với hột hạt |
Nghe hát dân ca - T/C: Nu na nu nống - Chơi ở các góc theo ý thích |
Cơm, cô cùng trẻ gọi tên món ăn, Trẻ tập xúc cơm ăn, cầm thìa bằng tay phải, ăn gọn gàng, |
||
Hướng dẫn trẻ chào tạm biệt, tập cho trẻ nói từ: Chào cô, chào bố mẹ, các bạn |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cùng trẻ hát vận động bài hát ồ sao bé không lắc - Các con vừa vận động bài hát gì? - Bài hát nói về những bộ phận nào của cơ thể? - Muốn có cơ thể thật khỏe mạnh chúng mình cần làm gì? - Bài hát nói đến cái đầu, cái tai, bàn tay, cái chân đấy, muốn tất cả các bộ phận trên cơ thể được khỏe mạnh thì chúng ta cần phải tập thể dục mỗi ngày và hôm nay cô con mình cùng nhau khởi động nhé. 2. Khởi động - Cô cho trẻ đi thường, đi nhấc cao chân,đi thường, đi nhanh, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi nhanh, đi thường, dừng lại đứng thành vòng tròn. 3. Trọng động a. Bài tập phát triển chung - Tay: Đưa ra phía trước - Lưng, bụng: Cúi người về phía trước - Chân: Ngồi xuống đứng lên - Di chuyển thành hai hàng ngang b.Vận động cơ bản: Chạy theo hướng thẳng . - Giới thiệu bài: “Chạy theo hướng thẳng” - Cô tập mẫu: + Lần 1 : Tập trọn vẹn. + Lần 2: Làm mẫu và giải thích: Tư thế chuẩn bị: Cô đứng tự nhiên trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh “chạy” cô chạy thẳng hướng về phía trước khi chạy không cúi đầu, tay chân phối hợp nhịp nhàng, khi chạy về đến vạch đích cô về cuối hàng đứng. - Trẻ thực hiện: + Cô cho 1 trẻ tập mẫu. + Lần lượt từng 2 trẻ lên tập đến hết (cô bao quát, động viên trẻ tập, khuyến khích, sửa sai cho trẻ) - Củng cố: cô hỏi trẻ tên bài; cô hoặc 1 trẻ tập lại. c. Trò chơi vận động: Con bọ dừa. - Cách chơi: Trẻ bò trên chiếu theo nhịp đọc Bọ dừa mẹ đi trước Bọ dừa con theo sau Gió thổi ngã chổng queo Nó kêu ối…ối…ối… Đến câu cuối cùng nằm ngửa hai chân đạp đạp. - Cô giáo giới thiệu tên trò chơi - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi; cô cùng chơi với trẻ. - Cô hỏi trẻ tên trò chơi. - Cô nhận xét sau khi chơi. 4. Hồi tĩnh - Trẻ làm bọ dừa bay đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập. 5. Kết thúc - Cô nhận xét và cho trẻ chuyển hoạt động. |
- Trẻ vận động -Bài “ồ sao bé không lắc” - Trẻ kể - Tập thể dục - Chú ý nghe - Thực hiện theo hiệu lệnh của cô - Tập 4 lần x 2 nhịp - Tập 3 lần x 2 nhịp - Tập 4 lần x 2 nhịp - Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu bài - Trẻ quan sát cô tập mẫu và nghe cô hướng dẫn tập. - Trẻ tập 1 lần - Mỗi trẻ tập 2-3 lần - Cả lớp nhắc lại - Trẻ chú ý nghe - Chú ý nghe - Chơi 3 - 4 lần - Cả lớp nhắc lại - Trẻ chú ý nghe - Đi khoảng 1 phút - Trẻ ra chơi |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cùng trẻ hát vận động bài hát ồ sao bé không lắc - Các con vừa vận động bài hát gì? - Bài hát nói về những bộ phận nào của cơ thể? - Bài hát nói đến các bộ phận trên cơ thể của chúng mình như cái đầu, cái tai, bàn tay, cái chân và hôm nay cô con mình cùng nhau tìm hiểu nhé. 2. Nhận biết một số bộ phận trên cơ thể bé *. Nhận biết đôi mắt - Cô có bức tranh gì đây? Đây chính là đôi mắt đấy - Cô cho cả lớp phát âm 1-2 lần - Thế mắt các con đâu? Chúng mình chỉ vào mắt của mình nào? - Các con có mấy mắt ? - Bây giờ chúng mình lấy tay che mắt của chúng mình lại nào, các con có nhìn thấy gì không? - Vậy giờ chúng mình bỏ tay ra nào. Các con nhìn thấy đây là bạn gì? Còn đây là bạn gì? - Vậy mắt dùng để làm gì nhỉ? - Muốn cho đôi mắt khỏe mạnh các con phải làm gì nhỉ? - Muốn cho đôi mắt sáng, khỏe mạnh các con nhớ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, rửa mặt hàng ngày, nhớ không được cho tay rụi mắt các con nhé. *. Nhận biết tai - Cô xuất hiện slide tranh và hỏi trẻ hình ảnh trong slide tranh là bộ phận gì đây? - Đây chính là cái tai đấy. Cô cho trẻ phát âm 1-2 lần - Thế tai các con đâu? Các con chỉ vào tai của mình nào? - Các con có mấy tai ? - Bây giờ các con thử cùng cô bịt tai của mình lại nào? (Cô rung xắc xô) - Các con có nghe thấy gì không? - Các con nghe lại xem là tiếng gì nhé - Khi các con bịt tai lại thì không nghe thấy gì, còn khi không bịt tai thì nghe tiếng cô rung xắc xô đúng không nào. - Vậy tai dùng để làm gì nhỉ? - Để đôi tai luôn khỏe mạnh, sạch sẽ các con phải làm gì? - Giữ gìn vệ sinh đôi tai luôn sạch sẽ và không được cho vật sắc nhọn vào tai. - Mở rộng: - Ngoài mắt và tai thì trên cơ thể chúng mình còn có những bộ phận nào khác nữa? => Các con ạ ngoài mắt và tai ra còn có rất nhiều các bộ phận khác nữa như là đầu, mồm, mũi, bụng, tay, chân…Mỗi bộ phận đếu rất quan trọng và có các chức năng riêng tai thì để nghe, miệng thì để nói để ăn…vì vậy chúng mình phải chăm sóc cơ thể như giữ gìn về sinh, tập thể dục, ăn uống đủ chất để cơ thể khỏe mạnh mau lớn các con nhé. 3. Trò chơi: “Chỉ nhanh nói đúng.” - Cách chơi: Khi cô nói tên bộ phận nào thì trẻ chỉ nhanh và nói tên bộ phận đó cho cô nhé, ví dụ : cô nói “tay đâu tay đâu “ trẻ trả lời và chỉ vào tay “tay đây tay đây” - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét chung cô khen động viên để trẻ hứng thú chơi - Cô hỏi trẻ tên trò chơi và giáo dục trẻ khi chơi 4. Kết thúc - Cô nhận xét nhẹ nhàng và ra ngoài |
- Trẻ vận động - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nói cùng cô - Trẻ chỉ vào - Có 2 mắt - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Để nhìn - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nói cùng cô - Trẻ chỉ vào - Có 2 tai - Trẻ bịt tai lại - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi -Trẻ nhắc lại tên trò chơi - Trẻ ra chơi |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở, giới thiệu bài - Cô gọi trẻ xúm xít, xúm xít - Cô cùng trẻ lắng nghe giai điệu bài hát “Mời bạn ăn” - Các con lắng nghe giai điệu bài hát ? => Cô và các con vừa lắng nghe giai điệu bài hát nói đến mời các bạn nhỏ ăn và uống các loại thức ăn để cho cơ thể khỏe mạnh. Nhờ có cái miệng xinh mà chúng ta mới có thể ăn và uống được. Để biết miệng để làm gì chúng mình lắng nghe cô đọc bài thơ “ Miệng xinh” của nhà thơ Phạm Hổ nhé. 2. Đọc diễn cảm - Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe 2 lần. - Lần 1: Cô đọc diễn cảm. - Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ miệng xinh của nhà thơ phạm hổ đấy bài thơ nói về miệng xinh khi chơi với các bạn không được cãi nhau, miệng để nói những điều hay thôi. - Lần 2: Cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh. 3. Giúp trẻ hiểu tác phẩm. - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Do nhà thơ nào sáng tác? - Khi chơi với bạn các con phải chơi như thế nào? - Khi chơi có được cãi nhau không? - Miệng xinh để làm gì? => Cô giảng giải nội dung bài thơ: Khi chơi với bạn các con phải chơi đoàn kết, không được cãi nhau, nếu cãi nhau sẽ không vui, miệng xinh chỉ để nói những điều hay các con nhớ nhé * Trò chơi: Mũi, mồm, tai - Cô thấy lớp mình học rất ngoan nên cô sẽ cho chúng mình chơi một trò chơi đó là trò chơi mũi, mồm, tai“ để chơi được trò chơi này chúng mình cùng lắng nghe cô nói cách chơi nhé. - Cách chơi: Cô đọc cho trẻ chỉ các bộ phận theo lời cô - Trẻ chơi trò chơi (2-3 lần) - Cô bao quát trẻ chơi - Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? 4. Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc 3 - 4 lần - Sau đó cho tổ, nhóm, cá nhân lên đọc 1 - 2 lần - Khi trẻ đọc cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ kịp thời. - Cho cả lớp đọc lại 1 lần - Cô hỏi trẻ lại tên bài thơ =>Giáo dục trẻ qua bài thơ biết chơi đoàn kết, không được cãi nhau, không tranh dành đồ chơi của bạn. 5. Kết thúc - Cô nhận xét tiết học và cho trẻ ra chơi. |
- Trẻ lắng nghe - Bài hát “Mời bạn ăn” - Trẻ chú ý nghe - Trẻ chú ý nghe - Miệng xinh - Trẻ trả lời - Đoàn kết - Trẻ trả lời - Để nói điều hay - Trẻ chú ý nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Mũi, mồm, tai - Trẻ đọc cùng cô - Cả lớp đọc - Miệng xinh - Trẻ lắng nghe - Trẻ ra chơi |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở - Cô cùng trẻ hát bài “Đi nhà trẻ" + Chúng mình vừa hát bài gì? + Đến lớp chúng mình được gặp ai? + Đến lớp cô giáo dạy chúng mình những gì? => Đến lớp chúng mình được gặp cô giáo, gặp các bạn , đến lớp cô giáo cho chúng mình học hát, đọc thơ, kể chuyện và được chơi rất nhiều đồ chơi nữa đó. Các con ạ hôm nay có các cô giáo đến thăm lớp mình cô Hà cũng có một món quà tặng các cô giáo đấy. Các con có muốn biết đó là món quà gì bây giờ cô mời chúng mình nhẹ nhàng đi về chỗ ngồi nào. 2. Cô xâu mẫu - Cô đưa dây hạt vòng màu xanh ra hỏi trẻ + Cô có gì đây? + Để xâu được vòng cô cần có gì? + Chúng mình có muốn xâu hạt vòng thật đẹp để tặng các cô giáo không? - Để xâu được hạt vòng đẹp chúng mình chú ý lên cô xâu trước nhé. - Cô vừa xâu cô vừa phân tích: Một tay cô cầm dây xâu, cô cầm vừa phải không dài quá và cũng không ngắn quá, 1 tay cô cầm hột hạt màu xanh cô lấy đầu dây để trừa qua lỗ của hột hạt và kéo hột hạt xuống phía dưới và cô xâu tiếp hột hạt thứ 2 cứ như vậy cô xâu cho đến hết hột hạt trong rổ, xâu xong cô cầm 2 đầu dây buộc lại với nhau để tạo thành chiếc vòng màu xanh đấy 3. Trẻ thực hiện - Cô phát rổ đựng hột hạt cho trẻ. - Trong rổ của con có những gì ? - Nhắc nhở trẻ khi xâu hột hạt không cho hột hạt vào mồm - Trẻ xâu: Cô bao quát, hướng dẫn những trẻ còn lúng túng - Cô hỏi trẻ: + Con đang xâu gì? (hỏi nhiều trẻ) + Con xâu để tặng ai? - Hết giờ cô cho trẻ dừng tay - Cho trẻ đọc bài thơ kết hợp vận động bài thơ ‘Năm ngón tay đẹp’ 4. Nhận xét sản phẩm - Cô hỏi trẻ các con vừa xâu được cái gì? - Cô khen những trẻ học tốt, động viên những trẻ học chưa tốt. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm 5. Kết thúc - Cho trẻ mang vòng đi tặng các cô giáo và ra ngoài. |
- Trẻ hát - Bài " Đi nhà trẻ " - Trẻ trả lời - Chú ý nghe - Chú ý nghe và quan sát. - Trẻ trả lời - Có ạ - Trẻ quan sát cô xâu - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Xâu 10- 12 phút - Xâu vòng - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Xâu vòng màu xanh - Trẻ trả lời - Chú ý nghe - Trẻ chuyển hoạt động |
![]() |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể - Tay dùng để làm gì? - Chân dùng để làm gì? - Muốn tay, chân sạch sẽ chúng mình phải làm gì? =>À đúng rồi, muốn tay, chân luôn sạch sẽ chúng mình phải rửa chân tay hằng ngày, nhờ có đôi tay mà chúng mình có thể làm được tất cả mọi việc đấy, chúng mình có thể tự rửa mặt và có thể làm tất cả mọi việc mà mình muốn.Giờ chơi đến lớp các con được chơi, được học và các con chơi rất đoàn kết hôm nay cô cho các con vận động bài hát: Tập tầm vông nhé 2.Vậ 2. Vận động theo nhạc: “Tập tầm vông” - Cô dạy các con vận động bài “Tập tầm vông” - Cô vận động mẫu 1- 2 lần. - Cô cho cả lớp vận động cùng cô 4 - 5 lần - Cho trẻ vận động theo tổ 2- 3 lần - Nhóm vận động 2 lần - Cá nhân trẻ vận động 2- 3 lần - Cả lớp vận động lại 1 lần - Cô hỏi trẻ tên bài . 3. Nghe hát “ Cái mũi” - Cô hát cho các con nghe bài : “Cái mũi” nhạc và lời Hàn Bích Ngọc - Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm bài hát - Cô giảng giải nội dung bài hát: Bài hát nói đến cái mũi là bộ phận trên cơ thể giúp con người thở được vô cùng đáng yêu. - Cô hát kết hợp làm động tác minh họa 1lần - Cô bật băng cho trẻ nghe, cô cùng trẻ hưởng ứng theo lời bài hát - Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì? - Cô hỏi trẻ tên bài hát và giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh mũi không cho nhét đo chơi hoặc các vật sắc nhọn vào mũi. 4. Kết thúc: - Cô nhận xét nhẹ nhàng, cho trẻ ra chơi. |
- Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Chú ý nghe - Qu - Trẻ quan sát cô - 4 - Lớp vận động 4-5 lần - Nh - Tổ vận động 2-3 lần - Nhóm vận động 2-3 lần - Cá nhân1- 2 lần - 2- - Cả lớp trả lời. - Chú ý nghe - Nghe cô giảng giải nội dung bài - Nghe và hưởng ứng cùng cô - Cả lớp trả lời - Trẻ ra chơi |
![]() |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn