Nội dung | Thời gian | Thứ 2 | Thứ 3 | |
Đón trẻ |
80 – 90 phút | - Cô giáo đón trẻ vui vẻ, trẻ cất đồ dùng cá Trò chuyện sẵn sàng giúp - Trò chuyện với trẻ về nghề truyền thống địa phương, công việc, đồ - Cho trẻ chơi đồ chơi ở các góc mà trẻ thích |
||
Thể dục sáng |
* Nội dung - Hô hấp: Thổi bóng bay - Tay: Đưa 2 tay sang 2 bên kết hợp xoay cổ tay. - Lưng: Ngửa người ra sau kết hợp chân bước sang phải - Chân: Nhảy sang phải. |
* Mục tiêu - Trẻ biết tập các động tác đúng nhịp, chính xác các động tác - Trẻ có kỹ năng vận động - Trẻ có ý thức trong tập luyện * CB: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. |
||
Hoạt động học | 30 – 40 phút | Thể dục Đi, chạy thay đổi tốc độ hướng dích dắc theo hiệu lệnh Trò chơi : Cáo và thỏ |
KPXH Trò chuyện nghề truyền thống địa phương: thổ cẩm. |
|
HĐ chơi ngoài trời | 30 – 40 phút | - QSCMĐ: Tham quan cánh đồng ,quan sát cây rau muống , rau cải , rau - TC: Kéo co, Cắp cua bỏ giỏ, đuổi bóng, chim bay,cò bay ... - Chơi tự do |
||
Chơi, hoạt động ở các góc | 40 - 50 phút | * Nội dung: - GPV: Gia đình, bán hàng, bác sỹ - GXD: Xây trang trại chăn nuôi - GTH Vẽ, in, nặn, xé, cắt dán các tranh ảnh về các nghề khác nhau - GKPKH: Phân nhóm đồ dùng, sản phẩm nghề truyền thống địa phương GST: Chơi làm anbum, chơi xem tranh về các ngề khác nhau, Biết giở lần lượt từng trang sách, biết đọc truyện theo tranh |
* Mục tiêu Trẻ biết về nhóm chơi phân vai chơi lấy đồ chơi, Biết sử dụng đồ chơi đúng mục đích - Trẻ có kỹ năng lắp ghép,xếp hình thể hiện vai chơi,, vẽ, in,tô màu, cắt, dán, cầm kéo cắt phết hồ mặt trái - Trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của mình |
|
Ăn trưa | 60 - 70 phút | - Trẻ kê bàn ăn, hướng dẫn trẻ rửa tay theo đúng quy trình, khi rửa - Cô giáo giới thiệu món ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, trong khi ăn |
||
Ngủ trưa | 140 -150 phút | - Trẻ ngủ đúng vị trí, nhắc trẻ không nói chuyện, nô đùa, giáo viên có mặt , |
||
Ăn bữa phụ | 20 - 30 phút | Cô giáo nhắc nhở trẻ đi tự đi vệ sinh, lau mặt và rửa tay sạch sẽ trước khi ăn | ||
Chơi, hoạt động theo ý thích | 70 - 80 phút | - HDPÂN: xướng âm cháu yêu cô thợ dệt - Thực hiện vở BLQVT - Nêu gương cuối ngày |
- Học tiéng anh - TCM: TCM: Xem tranh gọi tên dụng cụ các nghề - Nêu gương cuối ngày |
|
Trả trẻ | 60 - 70 phút | Chơi trong giờ trả trẻ, cô cho trẻ vệ sinh cá nhân Trao đổi với phụ huynh về | ||
Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 |
|||
đỡ khi người khác gặp khó khăn hoặc gọi cô giáo khi cần sự trợ giúp dùng, sản phẩm của nghề truyền thống địa phương |
|||||
* Tổ chức hoạt động - Khởi động: Cho trẻ đi đội hình vòng tròn kết hợp đi bằng gót bàn chân - đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm - đi thường chuyển đội hình 3 hàng dọc theo tổ *Trọng động: Tập bài tập phát triển chung, mỗi động tác 3l x 8n *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1-2 vòng - Tập theo nhạc bài Cháu yêu cô chú công nhân |
|||||
LQCC Tập tô chữ u, ư |
Tạo hình Cắt dán dụng cụ, sản phẩm nghề thổ cẩm (mẫu) |
Âm nhạc - NDTT: VĐMH: Cháu yêu cô thợ dệt - NDKH: NH: Lý con sáo gò công - TC: Nhảy theo nhạc và tranh ghế |
|||
diếp, sản phẩm nghề đan lát mèo đổi chuột ……. |
|||||
* Chuẩn bị - Bộ đồ chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ - Các loại khối, hình, cây xanh, đồ chơi lắp ghép sỏi.. - Màu sáp, giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, keo ...lô tô - Lô tô , tranh ảnh,sản phẩm về nghề truyền thống của địa phương |
* Tổ chức hoạt động: - Cô trò chuyện với trẻ nghề truyền thống của đại phương , cho trẻ nhận góc chơi, nội dung chơi, trẻ căm thẻ trẻ về góc chơi về nhóm, lây đồ chơi, phân nhiệm vụ, vai chơi - Quá trình chơi: Cô bao quát và hướng dẫn động viên trẻ chơi. Nhắc trẻ chơi đoàn kết, liên kết các nhóm chơi, mạnh dạn thể hiện đúng hành vi đạo đức của vai chơi - Nhận xét: Cô đến từng góc chơi nhận xét kết quả chơi. trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui đinh |
||||
tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần, Rửa tay không có mùi xà phòng không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, ăn xong uống nước, lau mồm |
|||||
trong giờ ngủ của trẻ, cô mở cho trẻ nghe bài dân ca, bài hát ru |
|||||
bữa phụ` Trò chuyện về tự chải răng, rửa mặt |
|||||
- Hát dân ca - Chơi theo ý thích - Nêu gương cuối ngày |
- Học tiếng anh - HĐMT:CTNN những đồ vật biết nghĩ, Căn phòng: Chế tạo chim(T1) -Chơi trong căn phòng: Trái đất - Nêu gương cuối ngày |
- Dạy Kiến thức mới - Chơi theo ý thích - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần phát phiếu bé ngoan |
|||
chỉnh sửa lại đầu tóc, quần áo gọn Tình hình học tập, sức khỏe của trẻ |
|||||
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. Gợi mở. Cô và trẻ đọc bài đồng dao về các nghề Ve vẻ vè ve Cùng đọc câu vè Chăm sóc sức khoẻ Đó là nghề y Trật tự đường đi, Là nghề cảnh sát, Dạy học hát múa, Là nghề GV Liên lạc thường xuyên, Là nghề bưu điện, Làm nhiều việc thiện Tập luyện tăng gia, Bảo vệ nước nhà, Là nghề bộ đội - Chúng mình vừa đọc bài đồng dao nói đến những nghề gì? - Yêu quý những nghề này các con phải làm gì? => Trong xã hội có rất nhiều nghề và nghề nào cũng cao quý cũng có ích cho xã hội và đáng trân trọng. Vì vậy các con phải biết yêu quý các nghề, trân trọng những người lao động và những sản phẩm mà họ làm ra nhé! 2. Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Giới thiệu tên trò chơi: Xem tranh gọi tên dụng cụ các nghề - Cách chơi: Cô lần lượt giơ các tranh cho trẻ xem và hỏi “Đây là cái gì? Con có thể nói gì về bức tranh này, cái này dùng để làm gì? Ai làm nghề gì thường dùng? Cái này…? Cô để riêng những tranh mà trẻ nhớ tên dụng cụ, gọi được tên nghề tương ứng và những tranh mà trẻ không nhớ. Khi hỏi hết các tranh, cô và trẻ cùng đếm số tranh trẻ đã nhớ được tên gọi, đặt chữ số tương ứng và nói số lượng. Tiếp theo, cô và trẻ đếm số tranh trẻ không nhớ được tên gọi, đặt chữ số tương ứng và nói số lượng - Luật chơi: Trẻ nào nhớ được nhiều tranh và gọi đúng tên sẽ là người thắng cuộc 3. Chơi mẫu - Cô giáo và 1 nhóm trẻ chơi mẫu. 4. Tổ chức chơi - Cô cho 2 trẻ khá lên chơi, cô là người giơ tranh hỏi trẻ - Lần lượt cô cho 2 nhóm trẻ lên chơi, cho 1 trẻ điều khiển trò chơi - Cô cho cả lớp chơi, cô giáo điều khiển cuộc chơi, cô động viên khuyến khích trẻ. 5. Nhận xét : - Cô cùng trẻ nhận xét kết quả chơi. 6. Kết thúc: - Cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng. |
- Đọc 1 lần - Cá nhân trẻ kể - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát - Trẻ chơi - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô - Trẻ lắng nghe -Trẻ ra chơi |
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn