Mục tiêu giáo dục | Nội dung giáo dục | Hoạt động giáo dục | Điều chỉnh bổ sung | |||||||
TT | Mục tiêu | |||||||||
1. Lĩnh vực phát triển thể chất | ||||||||||
2 | - Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm: Hô hấp, tay, chân, bụng | - Thể dục buổi sáng - Hô hấp: Hít vào thở ra - Tay: Đưa 2 tay ra trước, sang 2 bên - Bụng; lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải. - Chân: Ngồi xổm, đứng lên |
- Hoạt động học - Hô hấp: Thổi nơ - Tay: Đưa 2 tay ra trước, sang 2 bên - Bụng; lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải. - Chân: Ngồi xổm, đứng lên |
|||||||
3 | - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi kiễng gót |
- Đi kiễng gót |
- Hoạt động học: - Đi kiễng gót - Hoạt động chơi: + TC mới: Thi xem ai nhanh, Dung dăng dung dẻ |
|||||||
4 | - Trẻ kiểm soát được vận động bật | - Bật về phía trước |
- Hoạt động học : + Bật về phía trước |
|||||||
5 | - Trẻ biết phối hợp tay - mắt trong vận động: Tung bắt bóng với cô |
- Tung bắt bóng với cô |
Hoạt động học - Tung bắt bóng với cô |
|||||||
6 | - Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo léo trong thực hiện bài tập: Bò chui qua cổng, | - Bò chui qua cổng |
Hoạt động học - Bò chui qua cổng |
|||||||
7 | - Trẻ thực hiện được các cử động của bàn tay: Gập, đan các ngón tay vào nhau. | - Gập, Đan các ngón tay vào nhau. | - Hoạt động chơi: + Chơi các trò chơi dân gian: ô ăn quan, cắp cua bỏ giỏ |
|||||||
8 | - Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, phối hợp tay-mắt trong một số hoạt động: Xếp chồng 8 - 10 khối không đổ | - Xếp chồng 8 - 10 khối không đổ |
- Hoạt động chơi + Xếp nhà, xếp cổng, xếp hàng rào |
|||||||
9 | - Trẻ nói đúng tên một thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật, tranh ảnh | Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc trong các bữa ăn gia đình. | - Hoạt động ăn + Trò chuyện với trẻ về thực phẩm và các món ăn trong các bữa cơm gia đình: Trứng rán, cá kho, thịt luộc, canh rau. - Hoạt động chơi: Cửa hàng ăn uống. |
|||||||
10 | - Trẻ biết gọi tên một số món ăn đơn giản hàng ngày trong gia đình. | |||||||||
11 | - Trẻ biết ăn để chóng lớn, khỏe mạnh và sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật. | - Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật: Ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì. | - Hoạt động ăn: + Trò chuyện về sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật. - Hoạt động ăn + Trẻ có thói quen giữ vệ sinh ăn uống. |
|||||||
12 |
- Trẻ thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn: Lau mặt, xúc miệng. | - Làm quen với cách lau mặt. - Trẻ xúc miệng sau khi ăn. - Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. |
- Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân. + Trẻ có thói quen, lễ phép khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh. + Tập rửa mặt đúng quy trình. + Có thói quen ăn xong xúc miệng. |
|||||||
16 | - Trẻ nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm trong sinh hoạt gia đình (bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng ... ) khi được nhắc nhở. | - Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm trong sinh hoạt gia đình như: Bếp đang đun, bàn là, phích nước, Dao, kéo... | - Hoạt động chơi: + Chơi chọn hình ảnh nên, không nên khi tiếp xúc những vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, dao, kéo... + Trò chuyện với trẻ những vật dụng nguy hiểm và những nơi trẻ không được đến gần trong gia đình: Bếp đang đun, phích nước nóng, bàn là, ổ điện... |
|||||||
18 | - Trẻ biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: + Không tự lấy thuốc uống + Không leo trèo bàn ghế, lan can |
Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm,những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng. + Không tự lấy thuốc uống + Không leo trèo bàn ghế, lan can |
Hoạt động chơi: + Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm,những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng. + Không tự lấy thuốc uống + Không leo trèo bàn ghế, lan can |
|||||||
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức | ||||||||||
20 | - Trẻ biết sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng như kết hợp nhìn, sờ …để tìm hiểu đồ dùng trong gia đình. | - Đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ dùng trong gia đình. |
- Hoạt động học: + Trò chuyện về đồ dùng để ăn, để uống - Hoạt động chơi: + Làm sách đồ dùng, gia đình, nhu cầu gia đình. + Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây. + TCM: Gia đình ngăn nắp |
|||||||
22 | - Trẻ biết mô tả những dấu hiệu nổi bật của đồ dùng gia đình được quan sát với sự gợi mở của cô giáo. | |||||||||
26 | - Thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình. | - Chơi các trò chơi - Hát các bài hát về chủ đề bản thân - Tô màu trang phục, đồ dùng bạn trai, bạn gái, đồ chơi bé thích, dán trang trí trang phục búp bê. |
- Hoạt động chơi: + Chơi đóng vai: Bán hàng, gia đình, Bác sỹ, cửa hàng ăn uống. + Chơi xây dựng: Xây nhà của bé, xây vườn rau, khu chăn nuôi gia đình, Lắp ghép chuồng chăn nuôi. + Góc âm nhạc: hát các bài hát về gia đình. + Vẽ nhà, làm đồ dùng gia đình từ nguyên vật liệu ở địa phương |
|||||||
28 | - Nói được tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình. | - Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình | - Hoạt động học + KPXH: Trò chuyện về những người thân yêu trong gia đình bé + KPXH: Trò chuyện về nhà của bé - Hoạt động chơi: + Chơi đóng vai những thành viên trong gia đình |
|||||||
29 | - Nói được địa chỉ của gia đình khi được hỏi, trò truyện, xem tranh ảnh về gia đình. | |||||||||
32 | - Trẻ kể tên một số lễ hội: Ngày hội của cô 20/11…qua trò chuyện, tranh ảnh. | Ngày hội của cô 20/11 | Hoạt động học - Trò chuyện về ngày 20/11 Hoạt động chơi: + Góc học tập: xem tranh, làm am bum ngày hội của cô. + Góc tạo hình: Vẽ hoa, dán hoa tặng cô. |
|||||||
34 | - Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm số lượng các nhóm đối tượng. | - Đếm trên đối tượng nhận biết số lượng 3. | - Hoạt động học +Toán: Đếm đến 3 nhận biết nhóm có 3 đối tượng + Đếm đồ dùng có số lượng 3 và đếm theo khả năng. |
|||||||
35 | - Trẻ đếm trên nhóm các đối tượng giống nhau. | |||||||||
37 | - Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 3. | - Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm | Hoạt động học Tách, gộp trong phạm vi 3 - Hoạt động chơi: + Tách gộp các nhóm đồ dùng trong gia đình |
|||||||
38 | - Biết tách một nhóm có số lượng trong phạm vi 2 thành hai nhóm . | - Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn. | ||||||||
40 | - Trẻ biết so sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ cao hơn/thấp hơn. | - So sánh hai đối tượng về kích thước cao hơn, thấp hơn. | Hoạt động học - So sánh hai đối tượng về kích thước cao hơn, thấp hơn - Hoạt động chơi: + Góc học tập: so sánh chiều cao 2 đối tượng và nói từ cao hơn, thấp hơn. |
|||||||
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ | ||||||||||
43 | - Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản trong cuộc sống. | - Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản. | - Hoạt động lao động + Sắp xếp đồ dùng ngăn nắp TCM: Gia đình ngăn nắp |
|||||||
44 | - Trẻ hiểu được nghĩa một số từ khái quát gần gũi: Ông bà, Bố mẹ, anh chị. Giường tủ, bàn, ghế… | - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật gần gũi quen thuộc trong gia đình: Ông bà, Bố mẹ, anh chị. Giường tủ, bàn, ghế… | - Hoạt động học: + Trò chuyện về đồ dùng để ăn, để uống, đồ dùng sinh hoạt + Trò chuyện về những người thân yêu trong gia đình + Thơ: Tình cảm gia đình; Chiếc quạt nan; Nụ hồng tặng cô. |
|||||||
45 | - Trẻ lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. | - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc về chủ đề gia đình - Nghe các bài thơ, đồng dao về gia đình. |
- Hoạt động học: + Trẻ nghe kể truyện: Vẽ chân dung mẹ + Nghe đọc thơ: Chiếc quạt nan, Nụ hồng tặng cô, Tình cảm gia đình TCTV: Nâng niu TCTV: Ngon giấc TCTV: Dìu dịu, khoe sắc |
|||||||
46 | - Trẻ nói rõ các tiếng | - Phát âm các tiếng của tiếng việt. - Trả lời và đặt câu hỏi: Ai, cái gì, ở đâu, khi nào, để làm gì? |
- Hoạt động học: + Trò chuyện về những người thân yêu trong gia đình + Trò chuyện về đồ dùng để ăn, để uống, đồ dùng sinh hoạt + Trò chuyện về ngày 20/11 + Thơ: Tình cảm gia đình; Chiếc quạt nan; Nụ hồng tặng cô. |
|||||||
48 | - Trẻ sử dụng được câu đơn, câu ghép. |
- Trả lời và đặt các câu hỏi: Đây là ai? Đồ dùng gì? ... | - Hoạt động học : + Trò chuyện về những người thân yêu trong gia đình + Trò chuyện về đồ dùng để ăn, để uống + Trò chuyện về ngày 20/11 |
|||||||
50 | - Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao. | - Đọc thơ “Chiếc quạt nan”, “Tình cảm gia đình”, Nụ hồng tặng cô, Ca dao : Công cha, nghĩa mẹ |
- Hoạt động học: + Thơ “Chiếc quạt nan”, “Nụ hồng tặng cô” “Tình cảm gia đình” - Ca dao : Công cha, nghĩa mẹ |
|||||||
57 | - Trẻ biết nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh | - Xem và gọi tên nhân vật trong ảnh gia đình | - Hoạt động chơi + Góc sách: Xem và gọi tên các thành viên trong gia đình |
|
||||||
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội | ||||||||||
60 | - Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. | - Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động của lớp - Hăng hái phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi của cô - Tích cực trong các hoạt động học tập, vui chơi. |
- Hoạt động học : + Truyện vẽ chân dung mẹ + Trò chuyện về ngày 20/11 - Hoạt động chơi : + Chơi đóng vai: Bán hàng, gia đình, Bác sỹ, cửa hàng ăn uống. + Góc âm nhạc: hát các bài hát về gia đình. |
|||||||
63 | - Trẻ biết biểu lộ một số cảm xúc: Vui, buồn, sợ hãi, tức giận. | Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói. | - Hoạt động học: + Truyện vẽ chân dung mẹ |
|||||||
66 | - Trẻ thực hiện được 1 số quy định ở lớp và gia đình: Yêu mến bố, mẹ, anh chị em ruột, vâng lời bố mẹ | - Một số quy định ở gia đình (để đồ dùng đúng chỗ). - Yêu mến bố, mẹ, anh chị em ruột |
- Hoạt động học: + Trò chuyện về quy định trong gia đình - Hoạt động chơi: + Chơi trò chơi gia đình, cửa hàng ăn uống, bán hàng. |
|||||||
69 | - Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. | - Chơi hòa thuận với bạn. - Mọi trẻ đều có thể vui chơi như nhau với các đồ chơi không phân biệt nam, nữ |
Hoạt động chơi: Chơi ở các góc - Hoạt động chơi : + Chơi đóng vai: Bán hàng, gia đình, Bác sỹ, cửa hàng ăn uống. + Góc âm nhạc: hát các bài hát về gia đình |
|||||||
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ | ||||||||||
72 | - Trẻ vui sướng vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các bài hát, bản nhạc, âm thanh thiên nhiên. | - Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc Cho con, Cô giáo miền xuôi |
- Hoạt động học Nghe hát: Ngôi nhà thân yêu, Vòng tay ba mẹ - Hoạt động chơi : + Góc âm nhạc: Nghe hát các bài hát về gia đình. + Nghe các âm thanh trong thiên nhiên. |
|||||||
74 | - Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát bản nhạc về trường | - Nghe các bài hát, bản nhạc: Ngôi nhà thân yêu; Vòng tay ba mẹ + Vận động TN: Cháu yêu bà. |
- Hoạt động học: + Nghe hát: Ngôi nhà thân yêu, Vòng tay ba mẹ + Vận động TN: Cháu yêu bà. - TC: Vũ điệu hóa đa; Vòng tròn kỳ diệu - Hoạt động chơi: + Góc âm nhạc: Hát các bài hát về gia đình - TCM: Thi xem ai nhanh |
|||||||
75 | - Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc. | - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát: Nhà của tôi, Cháu yêu bà. | - Hoạt động học: + Hát: Nhà của tôi - Hoạt động chơi : + Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề gia đình. |
|||||||
76 | - Trẻ biết múa nhịp điệu bài hát. | - Múa theo nhịp bài hát Nhà của tôi, cháu yêu bà, |
- Hoạt động học : + VĐ Múa: Cháu yêu bà |
|||||||
79 | - Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản. | - Sử dụng một số kỹ năng vẽ, nặn, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản |
- Hoạt động học : + Vẽ ngôi nhà + Nặn đôi đũa + Làm vòng tay tặng cô (5E) - Hoạt động chơi : + Tạo những bức tranh ngày 20/11. - Làm tranh về gia đình bằng các hình ảnh. + Chơi góc tạo hình : tô màu,, xếp hình ngôi nhà. + Chơi xây dựng: Xây nhà của bé, vườn rau, xây khu chăn nuôi của gia đình. Lắp ghép đồ dùng, chuồng nuôi của gia đình. |
|||||||
81 | - Trẻ biết lăn dọc đất nặn để tạo thành đồ dùng gia đình | |||||||||
Tác giả: Quản trị Điều hành Chung
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn