Kế hoạch chủ đề 3 - Gia đình bé - Khối MG bé

Thứ hai - 25/03/2024 04:03
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH – NGÀY HỘI 20/11
Thời gian 4 tuần từ ngày 28/10/2024 đến ngày 22//11/2025
Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động giáo dục Điều chỉnh bổ sung
TT Mục tiêu
1. Lĩnh vực phát triển thể chất
2 - Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm: Hô hấp, tay, chân, bụng - Thể dục buổi sáng
- Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay: Đưa 2 tay ra trước, sang 2 bên
- Bụng; lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải.
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên
- Hoạt động học
- Hô hấp: Thổi nơ
- Tay: Đưa 2 tay ra trước, sang 2 bên
- Bụng; lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải.
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên
 
3 - Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động đi kiễng gót
 

- Đi kiễng gót
 
- Hoạt động học:
- Đi kiễng gót
- Hoạt động chơi:
+ TC mới: Thi xem ai nhanh, Dung dăng dung dẻ
 
4 - Trẻ kiểm soát được vận động bật  
 - Bật về phía trước
 
- Hoạt động học :
+ Bật về phía trước
 
 
5 - Trẻ biết phối hợp  tay - mắt trong vận động:
Tung bắt bóng với cô
 
-  Tung bắt bóng với cô
 
Hoạt động học
- Tung bắt bóng với cô
 
 
6 - Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo léo trong thực hiện bài tập: Bò chui qua cổng, - Bò chui qua cổng
 
Hoạt động học
- Bò chui qua cổng
 
 

 
7 - Trẻ thực hiện được các cử động của bàn tay: Gập, đan các ngón tay vào nhau. - Gập, Đan các ngón tay vào nhau. - Hoạt động chơi:
+ Chơi các trò chơi dân gian: ô ăn quan, cắp cua bỏ giỏ
 

 
8 - Trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, phối hợp tay-mắt trong một số hoạt động: Xếp chồng 8 - 10 khối không đổ - Xếp chồng 8 - 10 khối không đổ






 
- Hoạt động chơi
+ Xếp nhà, xếp cổng, xếp hàng rào
 

 
9  - Trẻ nói đúng tên một thực phẩm quen thuộc khi nhìn vật thật, tranh ảnh Nhận biết một số thực phẩm và món ăn quen thuộc trong các bữa ăn gia đình. - Hoạt động ăn
+ Trò chuyện với trẻ về thực phẩm và các món ăn trong các bữa cơm gia đình: Trứng rán, cá kho, thịt luộc, canh rau.
- Hoạt động chơi: Cửa hàng ăn uống.




 
10 - Trẻ biết gọi tên một số món ăn đơn giản hàng ngày trong gia đình.
11 -  Trẻ biết ăn để chóng lớn, khỏe mạnh và sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật. - Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật:  Ỉa chảy, sâu răng, suy dinh dưỡng, béo phì. - Hoạt động ăn:
+ Trò chuyện về sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật.
- Hoạt động ăn
+ Trẻ có thói quen giữ vệ sinh ăn uống.
 
12




 
- Trẻ thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn: Lau mặt, xúc miệng. - Làm quen với cách lau mặt.
- Trẻ xúc miệng sau khi ăn.
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
- Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân.
+ Trẻ có thói quen, lễ phép khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
+ Tập rửa mặt đúng quy trình.
+ Có thói quen ăn xong xúc miệng.


 
16 - Trẻ nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm trong sinh hoạt gia đình (bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng ... ) khi được nhắc nhở. - Nhận biết và phòng tránh những vật dụng nguy hiểm trong sinh hoạt gia đình như: Bếp đang đun, bàn là, phích nước, Dao, kéo... - Hoạt động chơi:
+ Chơi chọn hình ảnh nên, không nên khi tiếp xúc những vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng, dao, kéo...
+ Trò chuyện với trẻ những vật dụng nguy hiểm và những nơi trẻ không được đến gần trong gia đình: Bếp đang đun, phích nước nóng, bàn là, ổ điện...







 
18 - Trẻ biết  tránh một  số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở:
+  Không tự lấy thuốc uống
+ Không leo trèo bàn ghế, lan can
Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm,những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng. +  Không tự lấy thuốc uống
+ Không leo trèo bàn ghế, lan can
Hoạt động chơi:
+ Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm,những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
+  Không tự lấy thuốc uống
+ Không leo trèo bàn ghế, lan can
 
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức
20 - Trẻ biết sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng như kết hợp nhìn, sờ …để tìm hiểu đồ dùng trong gia đình. - Đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ dùng trong gia đình.
 
- Hoạt động học:
+ Trò chuyện về đồ dùng để ăn, để uống
-  Hoạt động chơi:
+ Làm sách đồ dùng, gia đình, nhu cầu gia đình.
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây.
+ TCM: Gia đình ngăn nắp







 
22 - Trẻ biết mô tả những dấu hiệu nổi bật của đồ dùng gia đình được quan sát với sự gợi mở của cô giáo.
26 - Thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình. - Chơi các trò chơi
- Hát các bài hát về chủ đề bản thân
- Tô màu trang phục, đồ dùng bạn trai, bạn gái, đồ chơi bé thích, dán trang trí trang phục búp bê.
- Hoạt động chơi:
+ Chơi đóng vai: Bán hàng, gia đình, Bác sỹ, cửa hàng ăn uống.
+ Chơi xây dựng: Xây nhà của bé, xây vườn rau, khu chăn nuôi gia đình, Lắp ghép chuồng chăn nuôi.
+ Góc âm nhạc: hát các bài hát về gia đình.
+ Vẽ nhà, làm đồ dùng gia đình từ nguyên vật liệu ở địa phương

 
28 - Nói được tên của bố mẹ và các thành viên trong gia đình. - Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình - Hoạt động học
+ KPXH: Trò chuyện về những người thân yêu trong gia đình bé
+ KPXH: Trò chuyện về nhà của bé
- Hoạt động chơi:
+ Chơi đóng vai những thành viên trong gia đình
 



 
29 - Nói được địa chỉ của gia đình khi được hỏi, trò truyện, xem tranh ảnh về gia đình.
32 - Trẻ kể tên một số lễ hội: Ngày hội của cô 20/11…qua trò chuyện, tranh ảnh. Ngày hội của cô 20/11 Hoạt động học
- Trò chuyện về ngày 20/11
Hoạt động chơi:
+ Góc học tập: xem tranh, làm am bum ngày hội của cô.
+ Góc tạo hình: Vẽ hoa, dán hoa tặng cô.

 
34 - Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm số lượng các nhóm đối tượng. - Đếm trên đối tượng nhận biết số lượng 3. - Hoạt động học
+Toán: Đếm đến 3 nhận biết nhóm có 3 đối tượng
+ Đếm đồ dùng có số lượng 3 và đếm theo khả năng.

 
35 - Trẻ đếm trên nhóm các đối tượng giống nhau.
37 - Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 3. - Gộp 2 nhóm đối tượng và đếm  Hoạt động học
Tách, gộp trong phạm vi 3
- Hoạt động chơi:
+ Tách gộp các nhóm đồ dùng trong gia đình

 
38 - Biết tách một nhóm có số lượng trong phạm vi 2 thành hai nhóm . - Tách một nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn.
40 - Trẻ biết so sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ cao hơn/thấp hơn. - So sánh hai đối tượng về kích thước cao hơn, thấp hơn. Hoạt động học
- So sánh hai đối tượng về kích thước cao hơn, thấp hơn
- Hoạt động chơi:
+ Góc học tập: so sánh chiều cao 2 đối tượng và nói từ cao hơn, thấp hơn.

 
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
43 - Trẻ thực hiện được yêu cầu đơn giản trong cuộc sống. - Hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản. - Hoạt động lao động
+ Sắp xếp đồ dùng ngăn nắp
TCM: Gia đình ngăn nắp





 
44 - Trẻ hiểu được nghĩa một số từ khái quát gần gũi: Ông bà, Bố mẹ, anh chị. Giường tủ, bàn, ghế… - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật gần gũi quen thuộc trong gia đình: Ông bà, Bố mẹ, anh chị. Giường tủ, bàn, ghế… - Hoạt động học:
+ Trò chuyện về đồ dùng để ăn, để uống, đồ dùng sinh hoạt
+ Trò chuyện về những người thân yêu trong gia đình
+ Thơ: Tình cảm gia đình; Chiếc quạt nan; Nụ hồng tặng cô.

 
45 - Trẻ lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc về chủ đề gia đình
- Nghe các bài thơ, đồng dao về gia đình.
-  Hoạt động học:
+ Trẻ nghe kể truyện: Vẽ chân dung mẹ
+ Nghe đọc thơ: Chiếc quạt nan, Nụ hồng tặng cô, Tình cảm gia đình
TCTV: Nâng niu
TCTV: Ngon giấc
TCTV: Dìu dịu, khoe sắc
 
46 - Trẻ nói rõ các tiếng - Phát âm các tiếng của tiếng việt.
- Trả lời và đặt câu hỏi: Ai, cái gì, ở đâu, khi nào, để làm gì?
-  Hoạt động học:
+ Trò chuyện về những người thân yêu trong gia đình
+ Trò chuyện về đồ dùng để ăn, để uống, đồ dùng sinh hoạt
+ Trò chuyện về ngày 20/11
+ Thơ: Tình cảm gia đình; Chiếc quạt nan; Nụ hồng tặng cô.

 
48 - Trẻ sử dụng được câu đơn, câu ghép.


 
- Trả lời và đặt các câu hỏi: Đây là ai? Đồ dùng gì? ...   - Hoạt động học :
+ Trò chuyện về những người thân yêu trong gia đình
+ Trò chuyện về đồ dùng để ăn, để uống
+ Trò chuyện về ngày 20/11

 
50 - Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao. - Đọc thơ  “Chiếc quạt nan”, “Tình cảm gia đình”, Nụ hồng tặng cô, Ca dao : Công cha, nghĩa mẹ
 
- Hoạt động học:
+ Thơ “Chiếc quạt nan”, “Nụ hồng tặng cô” “Tình cảm gia đình”
- Ca dao : Công cha, nghĩa mẹ

 
57 - Trẻ biết nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh - Xem và gọi tên nhân vật trong ảnh gia đình - Hoạt động chơi
+ Góc sách: Xem và gọi tên các thành viên trong gia đình
 
  

 
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội
60 - Trẻ  mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. - Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động của lớp
- Hăng hái phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi của cô
- Tích cực trong các hoạt động học tập, vui chơi.
- Hoạt động học :
+ Truyện vẽ chân dung mẹ
+ Trò chuyện về ngày 20/11
- Hoạt động chơi :
+ Chơi đóng vai: Bán hàng, gia đình, Bác sỹ, cửa hàng ăn uống.
+ Góc âm nhạc: hát các bài hát về gia đình.



 
63 - Trẻ  biết biểu lộ một số cảm xúc: Vui, buồn, sợ hãi, tức giận. Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói. - Hoạt động học:
+ Truyện vẽ chân dung mẹ

 




 
66 - Trẻ thực hiện được 1 số quy định ở lớp và gia đình: Yêu mến bố, mẹ, anh chị em ruột, vâng lời bố mẹ - Một số quy định ở  gia đình (để đồ dùng đúng chỗ).
- Yêu mến bố, mẹ, anh chị em ruột
- Hoạt động học:
+ Trò chuyện về quy định trong gia đình
- Hoạt động chơi:
+ Chơi trò chơi gia đình, cửa hàng ăn uống, bán hàng.

 
69 - Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo nhóm nhỏ. - Chơi hòa thuận với bạn.
- Mọi trẻ đều có thể vui chơi như nhau với các đồ chơi không phân biệt nam, nữ
Hoạt động chơi: Chơi ở các góc
- Hoạt động chơi :
+ Chơi đóng vai: Bán hàng, gia đình, Bác sỹ, cửa hàng ăn uống.
+ Góc âm nhạc: hát các bài hát về gia đình
 
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
72 - Trẻ vui sướng vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các bài hát, bản nhạc, âm thanh thiên nhiên. - Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc Cho con, Cô giáo miền xuôi
 
- Hoạt động học
 Nghe hát: Ngôi nhà thân yêu, Vòng tay ba mẹ
- Hoạt động chơi :
+ Góc âm nhạc: Nghe hát các bài hát về gia đình.
+ Nghe các âm thanh trong thiên nhiên.
 
74  - Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát bản nhạc về trường - Nghe các bài hát, bản nhạc: Ngôi nhà thân yêu; Vòng tay ba mẹ
+ Vận động TN: Cháu yêu bà.
- Hoạt động học: 
+ Nghe hát: Ngôi nhà thân yêu, Vòng tay ba mẹ
+ Vận động TN: Cháu yêu bà.
- TC: Vũ điệu hóa đa; Vòng tròn kỳ diệu
- Hoạt động chơi:
+ Góc âm nhạc: Hát các bài hát về gia đình
- TCM: Thi xem ai nhanh

 
75 - Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc. - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát: Nhà của tôi, Cháu yêu bà. - Hoạt động học:
+ Hát:  Nhà của tôi
- Hoạt động chơi :
+ Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề gia đình.

 
76 - Trẻ biết múa nhịp điệu bài hát. - Múa theo nhịp bài hát
Nhà của tôi, cháu yêu bà,
 
- Hoạt động học :
+ Múa: Cháu yêu bà

 
79 - Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản.
- Sử dụng một số kỹ năng vẽ, nặn, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản
- Hoạt động học :
+ Vẽ ngôi nhà
+ Nặn đôi đũa
+ Làm vòng tay tặng cô (5E)
- Hoạt động chơi :
+ Tạo những bức tranh ngày 20/11.
 - Làm tranh về gia đình bằng các hình ảnh.
+ Chơi góc tạo hình : tô màu,, xếp hình ngôi nhà.
+ Chơi xây dựng: Xây nhà của bé, vườn rau, xây khu chăn nuôi của gia đình. Lắp ghép đồ dùng, chuồng nuôi của gia đình.



 
81 - Trẻ biết lăn dọc đất nặn để tạo thành đồ dùng gia đình
                     

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây